K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Chọn A.  ∠ (C ) =  110 0

Ta có :  ∠ (A )+  ∠ (D )= 180 0  ( hai góc trong cùng phía)

=> ∠ (D )=  180 0 - ∠ (A )=  180 0 -  70 0  = 110 0

(C )= (D ) (tính chất hình thang cân ) =>(C )= (D )=  110 0

16 tháng 6 2019

A

27 tháng 6 2015

Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

24 tháng 6 2016

góc gì bằng 110 mình mới làm được chứ

19 tháng 9 2021

a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD

Xét tam giác vuông BNA và BMD có

: AB = BC ; góc BNA = 180 độ

‐ góc BAD = 70 độ

nên góc BAN = góc BCD = 70 độ

=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿

=> BN = BM => BD là phân giác góc D

b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A

khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ

=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD

Và góc BCD = góc ADC = 70 độ

=> ABCD là hình thang cân

a: Vì góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

góc ABD nội tiếp chắn cung AD

góc BDC là góc nội tiếp chắn cung BC

sđ cung AD=sđ cung BC

Do đó: góc ABD=góc BDC

=>ABCD là hình thang và góc ADB=góc BDC

=>BD là phân giác của góc D

b: Vì ABCD là hình thang

mà ABCD nội tiếp đường tròn

nên ABCD là hình thang cân

a) Vì AD = AB

=> ∆ADB cân tại A 

=> ADB = ABD 

Xét ∆ADB ta có : 

ADB + ABD + DAB = 180° 

=> ADB = ABD = \(\frac{180°-110°}{2}=35°\)

Vì DB là phân giác ADC 

=> ADB = CDB 

Mà ADB + CDB = ADC 

=> ADC = 70° 

Mà BAD + ADC = 110° + 70° = 180° 

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

=> AB//CD 

=> ABCD là hình thang 

Mà ADC = BCD = 70° 

=> ∆ABCD là hình thang cân 

=> DAB = ABC = 110°

19 tháng 9 2021

a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD

Xét tam giác vuông BNA và BMD có

: AB = BC ; góc BNA = 180 độ

‐ góc BAD = 70 độ

nên góc BAN = góc BCD = 70 độ

=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿

=> BN = BM => BD là phân giác góc D

b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A

khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ

=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD

Và góc BCD = góc ADC = 70 độ

=> ABCD là hình thang cân

19 tháng 7 2019

Các bạn giúp tơ giải bài toán này đi