K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại B có:

A B 2   +   B C 2   =   A C 2   ⇔   A B 2   +   x 2   =   5 2   ⇔   A B 2 =   25   -   x 2   ⇒   A B   =   √ ( 25   -   x 2 )   ( d o   A B   >   0 )

12 tháng 12 2018

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại B có:

AB2 + BC2 = AC2 ⇔ AB2 + x2 = 52

⇔ AB2 = 25 - x2

⇒ AB = √(25 - x2) (do AB > 0)

12 tháng 7 2017

cho mk hỏi H là trung điểm của ca hay cd vậy

12 tháng 7 2017

CD bạn ạ , mình viết nhầm 

Ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{8}{15}\)

nên \(AD=\dfrac{8}{15}AB\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{8}{15}AB\right)^2+AB^2=68^2=4624\)

\(\Leftrightarrow AB^2\cdot\dfrac{289}{225}=4624\)

\(\Leftrightarrow AB^2=3600\)

\(\Leftrightarrow AB=60\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{8}{15}AB=\dfrac{8}{15}\cdot60=32\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow CD=60cm;BC=32cm\)

a) Xét tứ giác BIEM có 

\(\widehat{IBM}\) và \(\widehat{IEM}\) là hai góc đối

\(\widehat{IBM}+\widehat{IEM}=180^0\)(\(90^0+90^0=180^0\))

Do đó: BIEM là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔B,I,E,M cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)

b) Ta có: ABCD là hình vuông(gt)

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(Định lí hình vuông)

⇔BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

hay \(\widehat{IBE}=45^0\)

Ta có: BIEM là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{IBE}=\widehat{IME}\)(Định lí)

mà \(\widehat{IBE}=45^0\)(cmt)

nên \(\widehat{IME}=45^0\)

Vậy: \(\widehat{IME}=45^0\)

 

28 tháng 4 2019

Vì E thuộc cạnh AB nên EB < AB hay 2x < y

Ta có: AE = AB – EB = y – 2x (cm)

AG = AD + DG = y + (3/2) EB = y + (3/2) .2x = y + 3x (cm)

Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông nên ta có phương trình:

(y – 2x)(y + 3x) = y 2

Theo định lí Pitago, ta có: F C 2 = E B 2 + D G 2

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Chu vi ngũ giác ABCFG:

PABCFG = AB + BC + CF + FG + GA

= AB + BC + CF + FG + GD + DA

= y + y + x 13  + y – 2x + 3x + y = x(1 +  13 ) + 4y

Vì chu vi ngũ giác ABCFG bằng 100 + 4 13  (cm) nên ta có phương trình:

x(1 +  13  ) + 4y = 100 + 4 13

 

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy x = 4 (cm), y = 24 (cm).