K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án D

Theo lý thuyết, một tam giác bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tùy ý cho trước. Do đó hình biểu diễn của tam giác đều là một tam giác bất kì.

Đáp án D

Tham khảo:

31 tháng 10 2017

Đáp án B

+) Đáp án A: Phép đối xứng tâm I, không có điểm I trên hình vẽ, loại

+) Đáp án B: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF ta có:

O → Đ A D O → Đ C F O  (do O thuộc AD và CF)

F → Đ A D E → Đ C F D

B → Đ A D C → Đ C F C

Do đó tam giác OFB biến thành tam giác ODC qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF 

Chọn đáp án B

+) Đáp án C: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC

Phép đối xứng tâm O biến điểm O thành O, điểm F thành F’ thuộc OC sao cho OF = OF’ (F’ không có trên hình vẽ), điểm B thành B’ không có trên hình vẽ.

Phép đối xứng trục OC biến điểm O thành O, F’ thành F’’ và B’ thành B’’

Suy ra thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC biến tam giác OFB thành tam giác OF’’B’’ không có trên hình vẽ, loại đáp án C

+) Đáp án D:

Phép quay tâm A góc quay  biến điểm O thành điểm O’ không có trên hình vẽ, biến điểm F thành điểm E, biến điểm B thành điểm C.

Suy ra phép quay tâm A góc quay  biến tam giác OFB thành tam giác O’EC không có trên hình vẽ.

Đáp án B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo:

NV
21 tháng 4 2021

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SAH}\) là góc giữa SA và (ABC)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều SBC cạnh a)

\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều ABC cạnh a)

\(tan\widehat{SAH}=\dfrac{SH}{AH}=1\Rightarrow\widehat{SAH}=45^0\)

29 tháng 10 2019

23 tháng 2 2018

10 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Cho tam giác ABC bất kì nằm trong mặt phẳng (α). Gọi (β) là mặt phẳng qua BC và khác với (α). Trong (β) ta vẽ tam giác đều BCD. Vậy ta có thể xem tam giác ABC cho trước là hình chiếu song song của tam giác đều DBC theo phương chiếu DA lên mặt phẳng (α).