K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Đáp án B

Ngày 7-12-1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1-1-1993 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

20 tháng 11 2019

Đáp án D

 

6 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN D

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

*Hiệp ước Bali (1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước :

+Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

*Định ước Henxinki (1975) khẳng định những nguyên tắc cơ bản tring quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước.

=> Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxinki là đều xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

*Hiệp ước Bali (1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước :

+Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

*Định ước Henxinki (1975) khẳng định những nguyên tắc cơ bản tring quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước.

=> Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxinki là đều xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.

27 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN D

28 tháng 8 2017

Đáp án D

5 tháng 9 2017

Đáp án C

1 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN C

6 tháng 10 2019

Đáp án: C

31 tháng 7 2017

Đáp án B

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 

Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” bao gồm:  

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. 

- Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật...). 

- Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế. 

- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông...) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma...).