K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Chọn C

Vì khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra, khi ta đun nóng chất lỏng ở phần dưới thì phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên thể tích sẽ tăng lên còn trọng lượng không thay đổi nên trọng lượng riêng của nó giảm, còn phần chất lỏng lạnh hơn thể tích tăng lên ít hơn, trọng lượng không đổi nên trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới.

26 tháng 7 2016

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

26 tháng 7 2016

 

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

 

 

8 tháng 2 2020

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn lớp ở dưới

2 tháng 6 2019

Chọn A

Hiện tượng khi các phân tử của chất này xen vào khoảng cách của phân tử các chất khác thì gọi là hiện tượng khuếch tán. Như vậy hiện tượng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. khi nhiệt độ của chất lỏng tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn và ngược lại.

15 tháng 7 2019

Đáp án: B

   Khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, nhưng thể tích của chất lỏng tăng. Do đó khối lương riêng của chất lỏng giảm

19 tháng 1 2022

D

19 tháng 1 2022

D

4 tháng 7 2018

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

1.Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của vật sẽ tăng? A. Khối lượng B. Khối lượng riêng C. Thể tích D. Cả khối lượng riêng và thể tích 2. Khi nhiệt độ của một vật rắn tăng thì: A. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật tăng. C. Khối lượng của vật không...
Đọc tiếp

1.Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của vật sẽ tăng?

A. Khối lượng B. Khối lượng riêng

C. Thể tích D. Cả khối lượng riêng và thể tích

2. Khi nhiệt độ của một vật rắn tăng thì:

A. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật giảm.

B. Khối lượng của vật tăng, khối lượng riêng của chất làm vật tăng.

C. Khối lượng của vật không đổi, khối lượng riêng của chất làm vật giảm.

D. Khối lượng của vật không đổi, khối lượng riêng của chất làm vật tăng.

3. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng không đổi.

B. Thể tích của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm.

4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của lượng chất lỏng tăng?

A. Khối lượng B. Khối lượng riêng

C. Thể tích D. Thể tích và khối lượng riêng

5. Khi không khí trong lớp học nóng lên thì:

A. Thể tích không khí trong lớp tăng.

B. Khối lượng riêng không khí trong lớp tăng.

C. Thể tích không khí trong lớp giảm.

D. Khối lượng riêng không khí trong lớp giảm.

6. Trong các chất khí: oxi, hidro và cacbonic thì:

A. Hidro dãn nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cacbonic dãn nở vì nhiệt ít nhất.

C. Oxi dãn nở vì nhiệt như hidro.

D. Cả ba chất đều dãn nở vì nhiệt như nhau.

8. Một chiếc hộp sắt rất mỏng, rỗng, có kích thước 10cm x 20cm x 40cm và có khối lượng 500g đang nổi trên mặt nước. Lượng nước nhiều nhất có thể đổ vào hộp mà hộp không bị chìm là:

A. 80 dm3 B. 8 dm3 C. 75 dm3 D. 7,5 dm3

1
15 tháng 4 2020

1,C

2, C

3, D

4, C

5, A

6, D

8, B

Chúc bạn học tốt.

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:  A. Nhiệt độ chất lỏngB. Khối lượng chất lỏng  C. Trọng lượng chất lỏngD. Thể tích chất lỏngCâu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?  A. Nhiệt độB. Nhiệt năngC. Khối lượngD. Thể tíchCâu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau

1
29 tháng 7 2021

E có thấy câu trả lời k? chị trả lời lại nha bị lỗi ý:v

Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:

  A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

  C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

  A. Nhiệt độ

B. Nhiệt năng

C. Khối lượng

D. Thể tích

Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:

A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn

Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:

  A. Chất rắn

B. Chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất khí và chất lỏng

Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:

A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn

B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn

C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn

D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh

Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?

A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A

B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J

C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau

D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau