K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2  và  H 2 O . Khi qua bình 1 đựng  H 2 SO 4  đặc thì  H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng  H 2 O  là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :

Ca OH 2  +  CO 2  → CaCO 3 ↓+  H 2 O

Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3  = 10/100 = 0,1 mol

Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).

Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).

Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z

Ta có :

60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O

3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam

x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4

z = 1,6x60/48 = 2

→ Công thức phân tử của A là  C 2 H 4 O 2

5 tháng 3 2022

undefined

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(m_{tăng}=m_{Br_2}=m_{C_2H_2}=2,6g\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{26}=0,1mol\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,1          0,1

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

0,1         0,25      0,2

\(\Rightarrow n_{CO_2\left(CH_4\right)}=0,4-0,2=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=0,2mol\Rightarrow n_{O_2}=0,4mol\)

a)\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,4}\cdot100\%=50\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)

b)\(\Sigma n_{O_2}=0,4+0,25=0,65mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=14,56\cdot5=72,8l\)

26 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?

14 tháng 3 2023

\(C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{C_2H_2}=0,05mol\\ n_{Br_2}=2.0,05=0,1mol\\ m_{Br_2}=0,1.160=16g\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=33,33\%\)

25 tháng 12 2022

$C_2H_2 + 2Br_2\to C_2H_2Br_4$

$m_{C_2H_2} = m_{dd\ brom\ tăng} = 2,6(gam)$

$\Rightarrow n_{C_2H_2} = \dfrac{2,6}{26} = 0,1(mol)$

$\%V_{C_2H_2} = \dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\% = 40\%$

$\%V_{CH_4} = 100\% - 40\% = 60\%$

13 tháng 1 2022

Gọi công thức chung của A, B là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2-2k}\) (\(\overline{n}\ge2\))

=> \(M_{C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2-2k}}=\dfrac{3,28}{\dfrac{2,24}{22,4}}=32,8\left(g/mol\right)\)

=> \(14\overline{n}+2-2k=32,8\)

Mà \(2\overline{n}+2-2k>0=>k< \overline{n}+1\)

=> \(2\le\overline{n}< 2,7333\)

=> Có 1 hidrocacbon có 2 C, 1 hidrocacbon có nhiều hơn 2 C trong phân tử

Do \(\dfrac{M_A}{M_B}=\dfrac{10}{7}>1=>M_A>M_B\)

TH1: Giả sử hidrocacbon có 2 C là C2H2

=> \(M_B=M_{C_2H_2}=26\left(g/mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{260}{7}\left(L\right)\)

TH2: Giả sử hidrocacbon có 2 C là C2H4

=> \(M_B=M_{C_2H_4}=28\left(g/mol\right)\)

=> \(M_A=40\left(g/mol\right)\)

=> A là C3H4

16 tháng 8 2021

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

13 tháng 5 2022

Ai giúp e với ạ