K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

a, K mở =>(R1ntR3)//R4

=>\(Ia=I\)134\(=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{6}{\dfrac{\left(R1+R3\right)R4}{R1+R3+R4}}=\dfrac{6}{\dfrac{\left(2+4\right)3}{2+3+4}}=3A\)

b, K đóng =>(R1ntR3)//R2//R4

\(=>U=U2=6V=>Ia=I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U=12V\)

\(I=?\)

----------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch là:1,5A

Câu 1 (6,0 điểm): Một khách du lịch lỡ đi qua một cây cầu đường sắt hẹp theo hướng từ A đến B (hình 1). Khi đi quá điểm chính giữa cầu một đoạn 50 m, chưa thoát ra khỏi cầu thì người này phát hiện một chiếc xe lửa đang chuyển động về phía mình với tốc độ v1 = 15 m/s và cách người đó 300 m. Người này chạy về phía B với tốc độ v2 = 5 m/s và tới điểm B đúng lúc đầu xe lửa còn cách B 60 m.1. Tìm...
Đọc tiếp

Câu 1 (6,0 điểm): Một khách du lịch lỡ đi qua một cây cầu đường sắt hẹp theo hướng từ A đến B (hình 1). Khi đi quá điểm chính giữa cầu một đoạn 50 m, chưa thoát ra khỏi cầu thì người này phát hiện một chiếc xe lửa đang chuyển động về phía mình với tốc độ v1 = 15 m/s và cách người đó 300 m. Người này chạy về phía B với tốc độ v2 = 5 m/s và tới điểm B đúng lúc đầu xe lửa còn cách B 60 m.

1. Tìm chiều dài cây cầu.

2. Nếu khi phát hiện xe lửa người này quay lại chạy về phía A với tốc độ v2 thì có kịp đến A trước khi xe lửa đến A hay không ? Vì sao ?

3. Giả sử khi người này phát hiện ra xe lửa thì lái xe lửa cũng phát hiện ra người đó. Người đó chạy về phía A với tốc độ v2 , đồng thời xe lửa hãm phanh chuyển động với tốc độ phụ thuộc thời gian như hình 2. Hỏi khi người đến A thì đầu xe lửa còn cách A bao nhiêu ?

 

0
15 tháng 11 2021

Bài lớp 9khó lắm

15 tháng 11 2021

Khó lắm lun. Quy tắc bàn tay trái lại càng khó

22 tháng 6 2018

Tớ nghĩ là vật lí 9 đấy

P/s: Nói thật là tớ đọc qua rồi khó thấy mie :v

@nguyen thi vang vô giải thích coi >//<

22 tháng 6 2018

Cảm ơn Liana đã tag tớ nhé :)

Theo tớ thì Lí khó với một số bạn không hứng thú, nghe hoài mà không hiểu hoặc cố học mà cũng quên, còn Lí không khó với một số thành phần có hứng thú, có đam mê và quan trọng là "nhớ dai".

Còn tớ ngoài lề :)

18 tháng 1 2017

Chọn B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm.

Trọng lượng riêng của đồng là d = 89000 N/ m 3  lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm là d = 27000 N/ m 3  nên đáp án B là sai.

29 tháng 12 2020

Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly

29 tháng 12 2020

-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt

-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li

9 tháng 11 2021

Là đại lượng vật lí của công suất