K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

3 tháng 8 2017

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

3 tháng 9 2017

Ta có: nCO2 = 1,76 : 44= 0,04 (mol)

nH2O = 1,08 : 18 = 0,06 (mol)

Sơ đồ pư : hợp chất + O2 -> CO2 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

nC/hợp chất = nC/CO2 = nCO2 = 0,04 ( mol)

nH/hợp chất = nH/H20 = 2nH2O = 2 . 0,06 = 0,12 (mol)

=> mC/hợp chất = 0,04 . 12 =0,48(g)

mH/hợp chất = 0,12 . 1 = 0,12 (g)

=> %mC/hợp chất = 0,48/1,24 . 100% = 38,71%
%mH/hợp chất = 0,12/1,24 . 100% = 9,68%

=> %mO/hợp chất = 100% - 38,71% - 9,68% = 51,61%

Gọi CTHH của hợp chất là CxHyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)

= \(\dfrac{38,71\%}{12}:\dfrac{9,68\%}{1}:\dfrac{51,61\%}{16}\)

= 3,23 : 9,68 : 3,23

= 1 : 3 : 1

=> CTHH của hợp chất là \(CH_3O\)

=> CTPT của hợp chất là \(\left(CH_3O\right)_a\)

mà PTK = 62

=> ( 12 + 1.3 + 16)a =62

=> a=2

Vậy CTPT của hợp chất là \(C_2H_6O_2\)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

31 tháng 3 2021

nCO2 = 0,03 mol → nC = nCO2 = 0,03 mol

nH2O = 0,06 mol → nH = 2nH2O = 0,12 mol

mN = 1,8.46,67% = 0,84 gam → nN = 0,84/14 = 0,06 mol

→ mO = mA - mC - mH - mN = 1,8 - 0,03.12 - 0,12 - 0,06.14 = 0,48 gam

→ nO = 0,48/16 = 0,03 mol

→ C : H : O : N = 0,03 : 0,12 : 0,03 : 0,06 = 1 : 4 : 1 : 2

→ CTPT có dạng (CH4ON2)n

Mà N trong 1 mol A ít hơn N trong 100 gam NH4NO3 nên ta có:

2n < 2.(100/80) → n < 1,25

→ n = 1

→ CTPT là CH4ON2 hay (NH2)2CO

Tên gọi của A là ure

31 tháng 3 2021

Đoạn 2n<2(100/80) là sao ạ

24 tháng 12 2021

Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe3O4 là:

A. 72,4%

B. 68,8%

C. 76%

D. 62,5%

Câu 2: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe3O2.

D. Fe2O3.

Câu 3: Trong 1 mol phân tử FeCl3 có bao nhiêu gam nguyên tử clo?​

A. 71,0 gam.

B. 35,5 gam.

C. 142,0 gam

D. 106,5 gam.

Câu 4: Có bao nhiêu mol nguyên tử O trong 1 mol phân tử N2O5?​

A. 2 mol.

B. 4 mol.

C. 5 mol.

D. 3 mol.

Câu 5: Khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4​ là

A. 25,6 g.

B. 67,2 g.

C. 80 g.

D. 10 g.

9 tháng 2 2021

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

9 tháng 2 2021

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

20 tháng 12 2021

a)

\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H6O

b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)

mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)

mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)

mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)

c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023

Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023

Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023

 

3 tháng 9 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%