K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Theo mình nghĩ thôi nhé! Bởi vì tên tập thơ như đại diện cho những kỷ niệm của chính tác giả khi còn là người lính. Như lời tác giả từng tâm sự: nhiều đêm chiến đấu, vầng trăng trên cao xuống dần và có khi như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Hình tượng "súng", "trăng" còn là biểu tượng cho chiến tranh và hòa bình, cái gần và xa, cái hiện thực và lãng mạn, chất chiến sĩ và chất thi sĩ,.....

15 tháng 11 2021

Tham Khảo

“Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

+“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.

+ Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.

+ Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

 

25 tháng 9 2020

Tham khảo :

Từ bao đời nay, nhân dân ta vẫn thường có câu "Con trâu là đầu cơ nghiệp". Những con trâu không chỉ là con vật được nuôi để phục vụ cấy cày mà nó chính là người bạn của người nông dân, là người đồng hành không thể thiếu trong việc làm ăn sinh sống của người nông dân. Đồng thời, những con trâu chính là hình ảnh biểu tượng của làng quê VN bình dị, dân dã. Trâu đồng hành cùng con người cả lúc vui, cũng như cả lúc buồn, trong từng mùa vụ,lúc nắng lúc mưa. Vào mùa làm việc, trâu cùng con người hoạt động hết công suất chẳng lúc nào ngơi nghỉ. Từ xa xưa, người VN đã biết thuần hóa trâu rừng thành trâu nhà để phục vụ cho việc đồng áng, cấy cày. Tổ tiên của trâu VN có nguồn gốc từ nhóm trâu đầm lầy. Trâu VN thuộc lớp thú. Lông trâu thường có màu tro xám hoặc xám đen. Thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, vạm vỡ. Đuôi dài thường xuyên phe phẩy và có móng cứng cáp bảo vệ. Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa khoảng 1 đến 2 con. Đầu tiên, con trâu có vai trò vô cùng quan trọng trong công việc đồng áng và đời sống vật chất của người nông dân. Vào mùa làm việc, trâu cùng con người hoạt động hết công suất chẳng lúc nào ngơi nghỉ. Vào lúc nghỉ ngơi, trâu nằm nghỉ ngơi vô cùng thư thái. Trên những cánh đồng rộng trải dài, những chú trâu đen nhánh cùng con người làm việc chăm chỉ, hăng say. Cuộc sống của làng quê và công việc của người nông dân sẽ chẳng thể nào thiếu đi được những chú trâu ấy. Chẳng những thế, những chú trâu còn cho con người thịt để ăn, sừng và da để làm các đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm trống,...Vai trò thứ hai của những chú trâu đó là chúng có ý nghĩa quan trọng về mặt đời sống tinh thần của người Việt. Đối với trẻ em VN, tuổi thơ được định nghĩa bằng những buổi chăn trâu cắt cỏ, thổi sáo, đọc sách, vui chơi trên lưng trâu. Đó thực sự là một tuổi thơ bình yên vô cùng. Những dòng thơ viết về trâu và tuổi thơ như “Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường/Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ/“Ai bảo chăn trâu là khổ?/Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao”. Còn trong đời sống tinh thần VN, con trâu có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân. Nó chính là linh vật biểu tượng cho sức mạnh, cho lòng đoàn kết và ý chí của dân tộc. Cũng vì lí do này mà trâu trở thành linh vật biểu tượng của SEAGAME 22 được tổ chức tại VN. Những lễ hội về trâu có thể kể đến như: Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên. Tóm lại, những chú trâu có vai trò vô cùng quan trọng trong cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân VN. Trâu mãi mãi là người bạn, là người đồng hành cùng nhân dân VN trong công việc cũng như trong cuộc sống

5 tháng 1 2022

e chịu r ỤnỤ

5 tháng 1 2022

whyyyyyyyyyy :,(((((((((

27 tháng 1 2022

a,PTBĐ tự xự, miêu tả

Câu 8: Em đồng ý với ý kiến đoạn thơ đã dự báo về số phận và cuộc đời của Vân vì:  Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Vân là "mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da". Một vẻ đẹp có thể sánh với thiên nhiên nhưng hoàn toàn chưa có sự đố kị nào mà mới chỉ là "thua" và "nhường". Điều đó có thể dự báo được cuộc thời Thuý Vân bình lặng, suôn sẻ, không sóng gió.

( ngoài ra có thể so sánh một chút với cách tả Kiều khi so sánh với thiên nhiên đại thi hào lại dùng từ "ghen", "hờn" để làm chắc chắn hơn nhận định trên )