K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

liti(Li) là kim loại => loại

Bo(B) là kim loại => loại

cacbon(C) và nitơ(N) là phi kim => nhận

còn oxi(O) thì không tính vì oxit nào cũng có oxi

neon(Ne) là khí hiếm thì kém hoạt động nên hầu như không xảy ra các phản ứng và tham gia lên kết hóa học nên không thể tạo oxit

1 .Khi nung nóng đồng trong không khí, một lớp phủ màu đen bao quanh miếng đồng. Giải thích hiện tượng trên
A. Miếng đồng bắt lửa
B. Miếng đồng bị phân hủy
C. Miếng đồng nhận oxi
D. Miếng đồng mất oxi
2 . Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Phản ứng cháy của ankan.
B. Phản ứng hidrat hóa của muối đồng (II) sulfate khan
C. Phản ứng nóng chảy chì (II) bromua
D. Phản ứng nhiệt phân của coban (II) clorua ngậm nước
E. Phản ứng giữa khí nito với khí hidro

3. Bảng dưới đây biểu diễn một chu kì của bảng tuần hoàn hóa học

Li B B C N O F Ne

Hai nguyên tố nào hình thành oxit axit?
A. cacbon và liti
B. cacbon và neon
C. cacbon và nitơ
D. nitơ và neon

4 . Sự thay đổi nào dưới đây làm giảm tốc độ của phản ứng giữa magie và axit clohidric
1. pha loãng axit
2. sử dụng mẩu magie lớn hơn
3. làm lạnh hỗn hợp
A. 1, 2 và 3
B. 1 và 2
C. 1 và 3
D. 2 và 3

20 tháng 6 2018

Đáp án: B.

31 tháng 12 2017

Đáp án: A.

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Ở câu B.

C từ 0 tăng lên +2 trong CO C thể hiện tính khử.

Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2  C thể hiện tính oxi hóa

15 tháng 12 2017

Giải thích: 

Ở câu B.

C từ 0 tăng lên +2 trong CO ⇒ C thể hiện tính khử.

Mặt khác C từ 0 giảm xuống –1 trong CaC2 ⇒ C thể hiện tính oxi hóa

Đáp án C

6 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án D.

10 tháng 1 2018

nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)

nNO = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,3(mol)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo pt(1) nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 . nNO = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 . 0,3 = 0,45 mol

Gọi nCuO = x mol

Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00

⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g

(Hoặc mCuO = 30 - 0,45. 64 = 1,2g)

Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11

Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol

Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol

⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)

CMCu(NO3)2 = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,31(M)

Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol

Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol

nHNO3 (dư)= 1,5 - 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)

CM HNO3 = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,18(M)

15 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Đốt 0,15 mol X + 0,3 mol O2 → 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O

BTNT O => nO(trong X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3

=> CTPT chung cho 2 ancol là C2H4

=> phải có 1 ancol là CH3OH

Vì 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử C 

=> ancol còn lại là C3H4O

Tỉ lệ 2 mol ancol trong hỗn hợp là 1: 1

=> nCH3OH = nC3H4O = 0,1 (mol)

CH3OH và CH≡C-CH2-OH cho qua CuO nung nóng thu được HCHO và CH≡C-CHO

HCHO + 4AgNO3/NH3 → 4Ag

0,1         → 0,4                       (mol)

CH≡C-CHO + 3AgNO3/NH3 → CAg≡C-COONH4 + 2Ag↓

0,1              → 0,3                                                         (mol)

=> nAgNO3 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol)

=> VAgNO3 = 0,7 : 1 = 0,7 (lít)

3 tháng 3 2021

a, Theo gt ta có: $n_{N_2}=0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{e}=0,1(mol)\Rightarrow m_{muoi}=2,16+6,2=8,36< 14,12(g)$

Do đó phản ứng có tạo $NH_4NO_3$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x(mol)

Ta có: $2,16+80x+62.(0,1+8x)=14,12\Rightarrow x=0,01(mol)$

Do đó $M_{M}=24$. Do đó M là Mg

b, Để thỏa mãn thì ta nghĩ đến việc muối đó có thể là gốc muối cacbonat hay là gốc muối sunfit. 

A;B;C có thể là $MgCO_3;Mg(HCO_3)_2;Mg(OH)_2.MgCO_3$ thỏa mãn tỉ lệ 

 

3 tháng 3 2021

a) Gọi \(n_{NH_4NO_3} = a(mol) ; n_{N_2} = 0,01(mol)\)

\(\Rightarrow n_{NO_3^-\ trong\ muối} = n_e = 8n_{NH_4NO_3} = 10n_{N_2} = 8a + 0,1\)

Ta có:  2,16 + (8a + 0,1).62 + 80a = 14,12

Suy ra: a = 0,01

Suy ra: 

\(n_M = \dfrac{n_e}{2} = \dfrac{0,01.8 + 0,1}{2} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,09} = 24(Magie)\)

b)

Muối A,B,C đều tạo bởi một axit và đều tạo cùng một khí khi tác dụng với HCl, do đó :

\(A\ :\ MgCO_3\\ B\ :\ Mg(HCO_3)_2\\ C\ :\ (MgOH)_2CO_3\)

\(MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 +H_2O\\ Mg(HCO_3)_2 + 2HCl \to MgCl_2 +2CO_2 + 2H_2O\\ (MgOH)_2CO_3 + 4HCl \to 2MgCl_2 + CO_2 + 2H_2O\)

 

21 tháng 1 2018

Đáp án: C.