K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017


A E D B K C 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta BAD,\Delta BKD\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{K_2}=90^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh huyền chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow AD=DK\) ( cạnh t/ứng )

Trong \(\Delta DKC\) có: \(\widehat{K_1}=90^o>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow DC>DK\)

\(\Rightarrow DC>AD\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(AE< AB\Rightarrow ED< BD\) ( quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên )

\(AD< AC\Rightarrow BD< BC\) ( quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên )

\(\Rightarrow ED< BD< BC\)

\(\Rightarrow ED< BC\left(đpcm\right)\)

Vậy...

21 tháng 3 2017

A B C D

Chờ nghiên cứu tí nhá!

14 tháng 3 2017

Sai rồi, quan hệ cạnh và góc đối diện không đc áp dụng ở 2 tam giác như bạn làm đâu nhe!

14 tháng 3 2017

Hình học lớp 7

a)Ta có: AC<AB

=>\(\widehat{ADC}\)<\(\widehat{ADB}\)

b)

30 tháng 10 2016

\(\left(\frac{a}{c}\right)^n=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}\Leftrightarrow\frac{a^n}{c^n}=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{a^n+b^n-a^n}{c^n+d^n-c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^n=\left(\frac{b}{d}\right)^n\)

Từ đó suy ra đpcm.

30 tháng 10 2016

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\left(\frac{a}{c}^n\right)=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{\left(a^n+b^n\right)-a^n}{\left(c^n+d^n\right)-c^n}=\frac{b^n}{d^n}\)

=> \(\left(\frac{a}{c}\right)^n=\left(\frac{b}{d}\right)^n\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

13 tháng 11 2016

Gọi 3 số cần tìm là a,b,c,ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{9};\frac{a}{10}=\frac{c}{7}\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{18}=\frac{c}{7}\)

Đặt: \(\frac{a}{10}=\frac{b}{18}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow\begin{cases}a=10k\\b=18k\\c=7k\end{cases}\)

Vì BCNN(a;b;c) = 10.9.7.k = 630.k = 3150 => k = 5

=> \(\begin{cases}a=50\\b=90\\c=35\end{cases}\)

13 tháng 11 2016

Thanks nhé Nguyễn Đình Dũng

8 tháng 11 2016

Mình chỉ làm những câu rõ đề thôi nhé ^^

1/ a/ Đặt \(t=2x-3\) thì pt trở thành \(t^3=\left(t+2\right)^2\Leftrightarrow t^3-t^2-4t-4=0\Leftrightarrow t^2\left(t-1\right)-4\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-4\right)=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=1\\t=-2\end{array}\right.\)

Tới đây dễ rồi .

b/ Tương tự đặt \(a=2x-3\) thì pt trở thành \(a^3=a+2\Leftrightarrow a^3-a-2=0\)

Bạn xem lại đề , lớp 7 chưa học giải pt này đâu

c/ VT > 0 => VP > 0 => x > 0

Với x > 0 thì: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+3+x+4+x+5=3x+12\)

Tới đây dễ rồi :)

8 tháng 11 2016

4) |2-|3-2x||=4

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}2-\left|3-2x\right|=4\\2-\left|3-2x\right|=-4\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|3-2x\right|=-2\left(vl\right)\\\left|3-2x\right|=6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}3-2x=6\\3-2x=-6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{9}{2}\end{array}\right.\)

11 tháng 1 2017

thích cái tên quá đi

11 tháng 1 2017

giúp cái

23 tháng 10 2016

Đặt: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=k^2\)

=> \(\frac{a}{c}=k^2\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=\frac{a}{c}\)

23 tháng 10 2016

Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck\)

Ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{bk}{c}=\frac{bkk}{ck}=\frac{bkk}{b}=k^2\) (1)

\(\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2=\left(\frac{bk+ck}{b+c}\right)^2=\left[\frac{k\left(b+c\right)}{b+c}\right]^2=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2\)

Vậy \(\frac{a}{c}=\left(\frac{a+b}{b+c}\right)^2\)

23 tháng 10 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

23 tháng 10 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,b=ck,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{a}{d}=\frac{bk}{d}=\frac{bkk}{dk}=\frac{bk^2}{c}=\frac{b.k^2.k}{ck}=\frac{b.k^3}{b}=k^3\) (1)

\(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{bk+ck+dk}{b+c+d}\right)^3=\left[\frac{k\left(b+c+d\right)}{b+c+d}\right]^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\left(đpcm\right)\)

26 tháng 4 2017

Nhật Linh, Khùng Điên, Hai Binh, Nguyễn Quang Duy, Heo Trang, Đức Minh, Doraemon, Nguyễn Huy Tú, Tuấn Anh Phan Nguyễn, ngonhuminh, Ace Legona, Nguyễn Đắc Định, Bastkoo, Đặng Phương Nam, Hoàng Ngọc Anh,...

Giúp mk vs!!!

26 tháng 4 2017

sao cj ko lm như này cho nhanh

  • Nhật Linh24GP
  • Khùng Điên20GP
  • Hai Binh4GP
  • VinZoi Couple4GP
  • Thien Tu Borum4GP
  • Nguyễn Quang Duy4GP
  • Heo Trang2GP
  • Đức Minh2GP
  • Doraemon2GP
  • Đỗ Hương Giang2GP