K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài yêu cầu gì?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2023

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\neq 3; y\geq -1$

Đặt $\frac{1}{x-3}=a; \sqrt{y+1}=b(b\geq 0)$ thì hpt trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} a+3b=5\\ 2a-5b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+6b=10\\ 2a-5b=-1\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow (2a+6b)-(2a-5b)=11$

$\Leftrightarrow 11b=11$

$\Leftrightarrow b=1$ (tm) 

$a=5-3b=5-3=2$ 

Khi đó: $(a,b)=(2,1)$

$\Leftrightarrow (\frac{1}{x-3}, \sqrt{y+1})=(2,1)$

$\Leftrightarrow (x,y)=(\frac{7}{2}, 0)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2023

Lời giải:

Đổi 30 phút = 0,5 giờ và 4 giờ 6 phút =4,1 giờ 

Gọi vận tốc riêng của cano là $x$ km/h ($x>3$) thì:

Vận tốc xuôi dòng: $x+3$ (km/h) 

Vận tốc ngược dòng: $x-3$ (km/h) 

Tổng thời gian đi và về:

$\frac{48}{x+3}+\frac{48}{x-3}=4,1-0,5=3,6$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x+3}+\frac{1}{x-3}=\frac{3}{40}$

$\Leftrightarrow \frac{2x}{x^2-9}=\frac{3}{40}$

$\Leftrightarrow 3x^2-27-80x=0$

$\Leftrightarrow (x-27)(3x+1)=0$

$\Rightarrow x=27$ (do $x>3$)

Vậy.......

9 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/TPCak97.png
22 tháng 3 2022

a. Bạn tự vẽ hình nhé!

b. Phương trình toạ độ giao điểm của (d) và (P):

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=8\\x=-2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) cắt (P) tại A(4;8) và B(-2;2)

22 tháng 3 2022

a/

 

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

1/2.x2=x+4 \(\Leftrightarrow\) x2-2x-8=0 \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=8\\x=-2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\).

Vậy các giao điểm cần tìm là (-2;2) và (4;8).

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC tại H

a: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OHAC có \(\widehat{OHA}+\widehat{OCA}=180^0\)

nên OHAC là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,C,H,O cùng thuộc 1 đường tròn

b: \(\widehat{BHA}=\widehat{BOA}\)

\(\widehat{AHC}=\widehat{COA}\)

mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\)

hay HA là tia phân giác của góc BHC