K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án C

29 tháng 10 2017

Đáp án C.

Trạng thái N

18 tháng 3 2016

 

Cách giải bình thường: 

Phải mò trạng thái dừng. Nhưng đưa ra nhận xét

Ở mức M (n = 3) có 3 vạch: (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1).

Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với mức n = 4 (N) khi đó có các vạch:

(4 -> 3); (4 -> 2); (4 -> 1); (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1) tất cả là 6 vạch => chọn N.

 

Cách giải nhanh: 

Nhận xét: 6 = 1+2+3 => trạng thái dừng cao nhất mà nguyên tử chỉ phát ra được 6 vạch là 3+1 = 4. Mức N.

 

 

18 tháng 3 2016

C . Trạng thái N

4 tháng 2 2016

Từ mức năng lượng n có thể chuyển xuống các mực năng lượng thấp hơn, rồi từ các mức thấp hơn này có thể chuyển xuống các mức dưới nữa

Do đó từ n có thể có:

\(s=\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+....+1\)

Có 6 vạch nên n=4

6 tháng 10 2019

Đáp án C 

Ở mức M(n=3)  có 3 vạch:

Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với n = 4 (N) khi đó có các vạch:

 

 

3 tháng 1 2017

Chọn C

26 tháng 5 2018

Bước sóng của ánh sáng do nguyên tử hiđrô phát ra được tính theo công thức :

λ  = hc/ ε ;  ε  = E t h ấ p - E c a o

Đối với vạch đỏ :

ε đ ỏ = E M - E L  = -13,6/9 - (-13,6/4) = 1,89eV

λ đ ỏ = h c / ε đ ỏ  = 6,5 μ m

Đối với vạch lam .

ε l a m = E N - E L  = -13,6/16 - (-13,6/4) = 2,55eV

λ l a m = h c / ε l a m  = 0,4871  μ m

Đối với vạch chàm :

ε c h à m = E O - E L = -13,6/25 - (-13,6/4) = 2,856eV

λ c h à m = h c / ε c h à m  = 0,435  μ m

Đối với vạch tím :

ε t í m = E M - E P  = -13,6/36 - (-13,6/4) = 3,02eV

λ t í m = h c / ε t í m  = 0,4113  μ m

22 tháng 5 2017

Đáp án: A

Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần (tức là chuyển lên trạng thái n = 5 - Trạng thái O)

Bước sóng dài nhất 

(năng lượng bé nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)

Bước sóng ngắn nhất 

(năng lượng lớn nhất – chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)

1 tháng 9 2019

Đáp án D

Số vạch phát xạ của đám nguyên tử này là n(n – 1)/2 = 5.4/2 = 10 vạch.