K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

quốc gia: nước nhà

quốc kỳ:cờ tượng trưng cho 1 nước

cường quốc: nước mạnh, giàu

15 tháng 9 2017

quoc gia:là mot dat nước tren the gioi

quoc ki ; la bieu tuong cua dat nuoc do

cuong quoc ; la mot dat nuoc hung manh tren then gioi

29 tháng 11 2018

Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O đc gọi là 1 tia gốc O

O x y

29 tháng 11 2018

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A,B

A B

a, Lũy thừa là tích của một dãy số nguyên giống nhau.

b,a mũ n là tập hợp số (a.a.a.a....a.a.a) có n thừa số.

1 tháng 5 2019

Có phải là các nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn Excel không vậy bạn?

Các nút lệnh đó bao gồm :

Nút F1 cho đến nút F12.

Các chức năng của phím F1

- Phím này sử dụng để hỗ trợ mọi ứng dụng, cả trinh duyệt và những tiện ích … Khi bạn cần đến sự trợ giúp từ hệ thống thì bạn hãy nhấn vào F1 để mở cửa sổ hướng dẫn cho bạn.

- Bạn có thể sử dụng phím F1 để vào BIOS khi khởi động máy tính.
- Để mở cửa sổ Microsoft Windows help and support center thì bạn hãy sử dụng tổ hợp phím Windows + F1.
- Nếu như bạn đang sử dụng cửa sổ Windows Explorer, bạn muốn hiển thị Task Pane thì hãy sử dụng tổ hợp phím Ctrl + F1.

Các chức năng của phím F2

- Khi bạn muốn đổi tên file hay thư mục thì hãy sử dụng phím F2

- Nếu như muốn mở file như MS Word thì hãy sử dụng tổ hợp phím Alt + Ctrl + F2

- Để mở cửa sổ xem trước trong Word thì hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + F2

Các chức năng của phím F3

- Phím F3 kết hợp với một số phím khác sẽ gọi chức năng tìm kiếm những phần mềm thông dụng trên MS – DOS hoặc Windows.

- Trong Microsoft Outlook, nhấn Windows + F3 để gọi tìm kiếm nâng cao.

- Trong Word, để chuyển đổi định dạng văn bản chữ hoa và chữ thường thì bạn hãy nhấn Shift + F3

Các chức năng của phím F4

- Trên Windows Explorer và Internet Explorer, khi bạn nhấn F4 thì nó sẽ mở cho bạn thanh địa chỉ

- Để đóng/mở cửa sổ trong cửa sổ hiện tại. Chẳng hạn như một tab trong chương trình thì bạn hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4
- Để đóng cửa sổ hệ thống trong Windows thì hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F4

Các chức năng của phím F5

- Đầy là phím quen thuộc cho phép bạn làm mới trang hiện tại(Reload hoặc Refresh) chương trinh. Hoặc xắp xếp lại các thư mục trên màn hình máy tính hay ứng dụng trong windows.

- Dùng khởi động chế độ trình chiếu trên PowerPoint

Các chức năng của phím F6

- Có tác dụng di chuyển con trỏ trong thanh địa chỉ và có tác dụng bôi đen thanh địa chỉ trên các trình duyệt.

- Đối với Microsoft Word, để mở tài liệu hãy nhấn Ctrl + Shift + F6

Các chức năng của phím F7

- Trong Microsoft Word và một số những chương trình tài liệu khác, F7 có chức năng kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp
- Tắt mở các chức năng Caret browsing trên Firefox và IE 8 trở lên

Chức năng của phím F8

- Đây là phím có chức năng khởi động máy tính vào chế độ an toàn – Safe Mode.

Chức năng của phím F9

F9 gần như không có chức năng gì trên máy tính của bạn. Nó có tác dụng làm xuất hiện lên chương trình trợ giúp màn hình và chỉ ra những từ có chức năng quan trọng trong một số chương trình cá nhân.

Các chức năng của phím F10

- Trên các cửa sổ bạn đang sử dụng thì F10 sẽ hiển thị thanh Menu cho bạn.
- Shift + F10: Giống như click chuột phải
- Hiển thị thông tin BIOS, điều này sẽ làm việc trên một số dòng máy tính khi khởi động.

Các chức năng của phím F11

- Phím F11 sẽ hiển thị chế độ toàn màn hình. Nó phát huy tác dụng trên bất cứ trình duyệt Web nào.

- Vào chế độ Recovery trên các máy hiệu Emachines, Gateway, Lenovo
- Tác dụng ẩn các cửa sổ đang mở và hiển thị màn hình chính trên các máy tính cài Mac OS 10.4 trở lên.phím chức năng F1 tới F12

Các chức năng của phím F12

- Chức năng hiện cửa sổ Save As trong Microsoft Word

- Mở cửa sổ Kiểm tra phần tử trên bất cứ trình duyệt nào.

- Hiển thị Menu Boot với một số dòng Mainboard
- Ctrl + Shift + F12: Là lệnh in tài liệu Microsoft Word

Ngoài ra, Fn + F1 đến Phím F12 bình thường sẽ thực hiện những nhiệm vụ được mô tả bằng ký hiệu trên các phím tương ứng. Điều này thường được tích hợp trên những máy tính.

~Study well~

1 tháng 5 2019

Không phải trên thanh công cụ trong word thôi ko có chuẩn Excel đâu

19 tháng 4 2019

Các cặp chữ cái viết trên từng đồng xu là:

N; O

T; G

N; I

H; A

Bạn được vào vòng 2 MYTS rồi à? Chúc mừng nhé! Tôi cũng ôn vào đúng bài này nè.

Chúc Chủ Nhật thi tốt nhé!

19 tháng 4 2019

Lời giải:

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau; Mỗi đồng xu có 2 mặt,  mỗi mặt có ghi đúng một chữ cái

=>4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái 

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ đc xuất hiện 2 lần trên các đồng xu

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N đc xuất hiện 2 lần  nên chữ N xuất hiện trên 2 đồng xu khác nhau

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp đc các chữ có thể  ghép cặp với nhau

+) Chữ H có thể ghép cặp với A; T; N; G

+) Chữ O----------------------------G; N

+)Chữ I-------------------------------G, N

+) Chữ T-------------------------------H; G; N

+) Chữ A------------------------------H; N

+)Chữ N------------------------------H; O; I; G; A; T

+) Chữ G---------------------------H; O; I; T

Như vậy có các trường hợp:

TH1: O-G; I-N

=> A-H

=> T-N

TH2: O-N; I-G

=> A-H

=> T-N

Th3: O-N, I-N

=> T-G

=> A-H

31 tháng 1 2018

- Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam                                                                                                                                                                         -Châu Giao                                                                                                                                                                                                            

19 tháng 4 2019

cap chu cai la HOINATG

20 tháng 4 2019

Lời giải : 

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau, mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt ghi đúng một chữ cái.

=> 4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái.

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ được xuất hiện 2 lần trên các đồng xu.

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N được xuất hiện 2 lần trên 2 đồng xu khác nhau.

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào.

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp được các chữ có thể ghép cặp với nhau :

+ Chữ H có thể ghép cặp với A, T, N, G

+ Chữ O có thể ghép cặp với G, N

+ Chữ I có thể ghép cặp được với G, N

+ Chữ T có thể ghép cặp với H, G, N

+ Chữ A có thể ghép cặp với H, N

+ Chữ N có thể ghép cặp với H, O, I, G, A, T

+ Chữ G có thể ghép cặp với H, O, I, T

Như vậy có các trường hợp :

+ Trường hợp 1 : O-G , I-N

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 2 : O-N , I-G

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 3 : O-N , I-N

=> T-G

=> A-H

19 tháng 10 2016

Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”