K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{1,2}{12}=0,1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Tỉ lệ \(Mg:C:O=1:1:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là MgCO3

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

31 tháng 1 2018

Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.

Công thức nguyên (X):  ( M g C O 3 ) n

Mà M X   =   ( 24   +   12   +   48 ) n   =   84 → n = 1 → CTHH:  M g C O 3

Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.

22 tháng 11 2021

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)

4 tháng 4 2023

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

23 tháng 1 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.392}{22.4}=0.0175\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{64}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+SO_2\)

\(\Rightarrow Xchứa:C,S\)

\(CT:C_xS_y\)

\(x:y=0.0175:0.035=1:2\)

\(CT:CS_2\)

Chúc bạn học tốt <3

9 tháng 12 2016

Đặt công thức hóa học của hợp chất là NaxSyOz

nNa = 4,6 / 23 = 0,2 (mol)

nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

nO = 6,4 / 16 = 0,4 mol

x : y : z = 2 : 1 : 4

=> CTHH: Na2SO4

9 tháng 12 2016

Cthh: Na2 SO4

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)

Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)

\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)

Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)

\(<=>x=1=y\)

\(<=>z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)

6 tháng 5 2018

1.

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2

- Phản ứng thế

6 tháng 5 2018

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

Phản ứng thế

13 tháng 3 2021

Gọi CTTQ của hợp chất là $Mg_xC_yO_z$

Ta có: $x:y:z=\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=1:1:3$

Vậy CTHH của B là $MgCO_3$

13 tháng 3 2021

cho mình hỏi một xíu mình không hiểu lắm tại sao 4/16 = 3 ạ?