K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Gợi ý chung:

Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.

+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

==> Miêu tả cảnh trong đình

+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa

==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.

+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến

==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...

21 tháng 4 2017

cj Linh Phương ơi, cj giúp e đc k

@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/246577.html.

5 tháng 5 2021

tìm phép tu từ và nêu tác dụng

5 tháng 5 2021

Phép liệt kê có tác dụng chỉ ra sự xa hoa của tên quan phụ mẫu khi ng dân phải gồng mình đắp đê

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ăn”. Người kia “thất văn”!…“Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh."

câu 1:đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?nêu hiệu quả biểu đạt chung của các biện pháp nghệ thuật ấy.

 

1
5 tháng 8 2021

BPTT: so sánh

Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân. 

 

 

 

Mn ơi giúp mình giải với nhé :))[...] Ngoài kia , tuy mưa gió ầm ầm , dân phu rối rít , nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ...
Đọc tiếp

Mn ơi giúp mình giải với nhé :))

[...] Ngoài kia , tuy mưa gió ầm ầm , dân phu rối rít , nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ăn”. Người kia “thất văn”!….”Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh.

Ấy đó , quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy . Ngài mà còn dở ván bài hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở , đê vỡ dân trôi , ngài cũng thây kệ .[...]

Câu 1:Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tên tác giả?

Câu 2 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn trích trên ?

6
5 tháng 5 2021

có cái đầu boài

 

5 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản 'Sống chết mặc bay'. Tác giả là Phạm Duy Tốn

Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

Câu 3: Cảnh quan lại ngồi đánh tổ tôm trong đình.(chắc vậy :D)

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày ; tiếng tên lính thưa: “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền: “ Ừ” . Kẻ này : “Bát sách! Ăn” . Người kia: “Thất văn … Phỗng” , lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.

(Ngữ Văn 7 , tập hai , NXB Giáo dục Việt Nam , 2018)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại của văn bản đó.

2. Xác định phép liệt kê trong câu văn được in đậm , chỉ ra kiểu liệt kê và nêu tác dụng.

3. Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.

4. Đọc đoạn trích trên , em có cảm nhận gì về quan phụ mẫu và số phận của người dân?

1
9 tháng 5 2020

a. Văn bản Sống chết mặc bay

Tác giả Phạm Duy Tốn

Thể loại: truyện ngắn

7 tháng 4 2019

a, " Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, trang nghiêm lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga..."

Cho thấy sự vất vả, khó nhọc của những người đi cứu con đê và sự nhàn hạ của tên quan phụ mẫu và các quan trong đình

b, Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao

II. Phần tự luận:Cho đoạn văn sau:“Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừquan phụmẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họđang vất vảlấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ởtrên đê, thời ởtrong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệkhoanh tay sắp...
Đọc tiếp

II. Phần tự luận:Cho đon văn sau:“Ngoài kia, tuy mưa gió m m, dân phu ri rít, nhưng trong này xem chng tĩnh mch nghiêm trang lm: trquan phmu ra, mi ngưi không ai dám to tiếng. So vi cái cnh trăm hđang vt vlm láp, gi gió tm mưa, như đàn sâu lũ kiến trên đê, thi trong đình rt là nhàn nhã, đưng b, nguy nga: nào quan ngi trên, nào nha ngi dưi, ngưi nhà, lính lkhoanh tay sp hàng, nghi vtôn nghiêm, như thn như thánh.(Ngvăn 7, tp 2,NXB Giáo dc 2018)1. Đon văn trên đưc trích tvăn bn nào? Tác gilà ai? Nêu xut x, hoàn cnh ra đi ca văn bn đó?2*. Mt trong nhng nghthut ni bt và đc sc nht ca văn bn trên là nghthut tương phn. Hãy chra và phân tích tác dng ca nghthut tương phn đưc sdng trong đon văn trên.

1
4 tháng 4 2022

C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "

tác giả : Phạm Duy Tốn

xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.

C2:

Hình ảnh tương phản :

Chỉ ra:

Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .

Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.

tác dụng : 

- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .

=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.

Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập,mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chânphải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cáiquạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực chầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé taytrái,...
Đọc tiếp

Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập,
mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân
phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái
quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực chầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay
trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở,
trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng,
nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu quan thì có thầy đề, rồi lần lượt đến thầy
đội nhất, thầy thông nhì, sau hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tổng sở tại cùng ngồi hầu bài.

a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Phương thức biểu
đạt chính của đoạn trích trên ?
b. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
c. Qua đoạn trích trên em nhận xét như thế nào về tên quan phụ mẫu? Qua đó em có suy nghĩ gì
về người dân sống trong xã hội thời phong kiến?

0
“Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi chêm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải đuổi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lê đứng bên, cầm cái quạt lông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát...
Đọc tiếp

“Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một mình quan phụ mẫu, uy nghi chêm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải đuổi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lê đứng bên, cầm cái quạt lông chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rể tía , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuôi dao ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bổng trông mà thích mắt. Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì có thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thông nhì sau hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tống sở tại cũng ngồi hầu bài.”

📌 Viết đoạn văn 10 câu nêu cảm nhận của em về cảnh được nói đến trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn sử dụng câu bị động( gạch chân - chỉ )

Mn giúp em với ạ. Em cần gấp trong tối nay ạ 🆘

0