K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Lemon

Harehareya

Senorita

If - Từ vi

Chầm chầm thích em

Em nguyện làm một người bình thường bên cạnh anh

Quán rượu của anh đóng cửa không tiếp em

Anh cười lên rất đẹp

Nam hài

xanh lục

Cinderela- Lưu tâm

Zodiac

im not her

Pertty girl

Vân vân và mây mây leuleu

16 tháng 10 2019

Copycat, on my way, way back home, .Chòm sao bên anh,..........vv.........mm

20 tháng 2 2020

Giống tui ghê . Tên bạn cũng trùng nữa , vậy bạn biết ý nghĩa cái tên bạn ko?Nhưng tui thích mỗi bài Lemon và Sakura thiu, kokoronashi ko thích lắm

23 tháng 2 2020

#Chie@?!? Ôn tập âm nhạc 7

8 tháng 11 2018

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Long Ngày sinh: 18/6/1942 Quê quán: Hà Tây Nơi ở hiện nay: Hà Nội Sáng tác chính: ca khúc thiếu nhi Bắt đầu sáng tác từ năm 1957, đã có tác phẩm được sử dụng trên làn sóng, đăng tải trên báo chí. Tác phẩm Hoàng Long - Hoàng Lân phần lớn cho lứa tuổi thiếu nhi, trong đó có hàng trăm ca khúc được xuất bản, đăng báo, giới thiệu trên sóng phát thanh, vô tuyến truyền hình, in đĩa, thu băng, biểu diễn trên sân khấu, đưa vào sách giáo khoa dạy nhạc ở trường phổ thông... Âm nhạc viết cho thiếu nhi của ông trong sáng, hồn nhiên, dễ thuộc, dễ nhớ, được thiếu nhi yêu thích, cho nên trong nhiều năm ông đã được Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, Bộ giáo dục, UNICEF tặng giải thưởng. Ông viết sách dạy âm nhạc cho trường phổ thông (đã xuất bản trên20 cuốn), viết báo về các vấn đề âm nhạc. Ngoài ra, từ năm 1961 đến năm 1979, tham gia giảng dạy âm nhạc tại trường Nhạc - Hoạ Bộ Giáo dục và Nhạc viện Hà Nội. Từ 1974, ông làm công tác nghiên cứu về Sư phạm âm nhạc phục vụ nhà trường phổ thông tại Viện khoa học giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo. Những tuyển tập đã xuất bản: 10 ca khúc thiếu nhi Hoàng Long - Hoàng Lân (Nhà xuất bản Văn hoá, 1984, Tuyển chọn ca khúc Hoàng Long (Hội nhạc sĩ Việt Nam và nhà xuất bản Âm nhạc, 1994) Băng cassette Hoàng Long: Những bông hoa, những bài ca (DIHAVINA, 1994).

9 tháng 11 2018

các bài hát bạn ơi bạn kể gì dài vãi luôn

14 tháng 3 2017

của Rhymastic sáng tác ak bài đy hay phết

14 tháng 3 2017

Ai thik bài nì zô điểm danh zà trả lời cái nàleuleu

14 tháng 5 2017

mk nghe wen mà mk cx ko nhớ bài này

14 tháng 5 2017

hắc là cái bài mà bn chế ra nhỉleuleu

26 tháng 2 2021

Điền các từ “Dấu hóa; dấu thăng; dấu giáng; dấu hóa bất thường” vào chỗ trống sao cho thích hợp: 

- Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trọng phạm vi một nhịp.

- Dấu thăng có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung.

- Dấu giáng hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung.

- Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.

Học âm nhạc khó lắm bạn ạ. Cố lên nhé!

Có ai nghe bài Túy Âm chưa ? Lời nè : Rót đến tràn ly, anh chìm đắm trong men cay đắng nồng, Khóc chát làn mi, uống cùng anh cho đêm nay say chất ngất ! Dẫu năm tháng ấy còn đâu những đam mê ta kiếm tìm? Màu mắt xanh ngời lạc giữa mây ngàn về chốn xa xôi... Hãy say cùng anh, hãy hát cùng anh, hãy khóc cùng anh Thêm 1 lần... Để anh được gần trái tim của em dù trong phút giây,...
Đọc tiếp

Có ai nghe bài Túy Âm chưa ?

Lời nè :

Rót đến tràn ly, anh chìm đắm trong men cay đắng nồng,

Khóc chát làn mi, uống cùng anh cho đêm nay say chất ngất !

Dẫu năm tháng ấy còn đâu những đam mê ta kiếm tìm?
Màu mắt xanh ngời lạc giữa mây ngàn về chốn xa xôi...
Hãy say cùng anh, hãy hát cùng anh, hãy khóc cùng anh
Thêm 1 lần...
Để anh được gần trái tim của em dù trong phút giây,
Hình bóng người tan biến dần phía sau những nỗi sầu,
Với em chắc quá đủ cho một mối tình...
Dẫu em không thể ở lại với anh,
Mình chẳng cùng với nhau đi hết quãng đường, ôm ấp hi vọng một ngày ngát xanh...
Tháng năm thăng trầm dòng đời ngả nghiêng,
Mình tự rời bỏ nhau,
Say đến điên dại, say hết kiếp người, say cho cháy lòng...

Hay ghê ! hihaoaoa

10
15 tháng 9 2017

Mình có nghe rồi nèyeuyeuyeu

18 tháng 9 2017

Hay makeoeo

16 tháng 9 2021

nhịp \(\dfrac{4}{4}\)

19 tháng 9 2021

nhịp \(\dfrac{4}{4}\)

vì mỗi đoạn chia thành 4 câu