K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.

B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.

\(m_1=D_1.V\)

\(m_2=D_2.V\)

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{D_1}{D_2}\)

Từ đó suy ra \(D_2\)

3 tháng 11 2016

a , giáo viên !

15 tháng 2 2016

Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.

Cho cốc vào bình chứa nước.

Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:

+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2

Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2

Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

16 tháng 10 2015

Hỏi gì vậy bạn ơi?

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

21 tháng 2 2016

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf

21 tháng 2 2016

bạn vào link này nhé:http://d3.violet.vn/uploads/resources/291/653904/preview.swf 

bài 3 ấy

14 tháng 3 2016

D

8 tháng 11 2016

D

16 tháng 6 2017

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg

Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)

Chúc bn học tốt!!

7 tháng 12 2015

Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

23 tháng 2 2016

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

23 tháng 2 2016

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

17 tháng 3 2016

Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)

Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:

FA=P=(100%-25%).V.dnước

Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì

FA'=P=(100%-10%).V.dx

=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx

=> Dx=833,3(kg/m3)

30 tháng 11 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng bạc và đồng

Ta có :
m1 + m2 = 200 (1)

Thể tích của bình là:

Vb = \(\frac{m_b}{D_b}=\frac{200}{10,1}=\frac{2000}{101}\left(cm^3\right)\)

Mặt khác

Vb = V1 + V2 = \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ

m1 + m2 =200

\(\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)

Giải hệ ta được

m1 =164,75(g)

m2 = 35,25 (g)

%m1 = \(\frac{m_1}{m}=\frac{164,75}{200}=82,375\%\)