K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Trong nhiều trường hợp nói hoặc viết, khi ngữ cảnh cho phép hiểu đúng, người ta có thể lược bỏ một hoặc vài thành phần nào đó trong câu, nhằm làm cho câu gọn hơn. Việc rút gọn câu như vậy thường thấy ở những câu hỏi có liên quan đến hoạt động, trạng thái của người được hỏi hoặc ở những câu mệnh lệnh. Chẳng hạn, trong lời bá Kiến dưới đây, câu in đậm là một câu rút gọn :

- Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngoé đâu ? Lại say rồi phải không ?


Bài 1: Xác định các câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ sau. Thử khôi phục thành phần bị lược bỏ ở câu rút gọn: a) Đêm trăng. Biển yên tĩnh . Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa. b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là ường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. c) Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. d) Đêm. Thành phố...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định các câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ sau. Thử khôi phục thành phần bị lược bỏ ở câu rút gọn:

a) Đêm trăng. Biển yên tĩnh . Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.

b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là ường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.

c) Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài.

d) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

e) Tháng 2 trồng cà, tháng 3 trồng đỗ

f)-Những ai ngồi đấy?--Ông Lí cựu với ông Chánh hội.

g) Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm . Người ta bải cụ hơn người cũng bởi cái cười:

-Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?

Rồi ,đổi giọng cụ thân mật hỏi:

-Về bao giờ thế ? Sai không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.

Thấy chí phèo không nhúc nhích , cụ tiếp luôn:

-Nào đứng lên đi . Cứ vào đây uống nước đã . Có cái gì , ta nói chuyện tử tế với nhau .

[...]

0
Đề bài: "Một hôm Chí phèo say rượu đi về nhà trên một đường thẳng. Mỗi bước anh ta tiến 0,5 m rồi lại lùi 0,4 m với xác suất như nhau.". Dùng kiến thức các môn học để trả lời các câu hỏi sau:1) (Toán học): Nếu quãng đường từ quán rượu về nhà là 1,2 km thì dự tính sau bao lâu anh chí sẽ về tới nhà .2) (Văn học):a) Hai câu trên thuộc dạng văn gì?b) Chí phèo là nhân vật chính trong...
Đọc tiếp

Đề bài: "Một hôm Chí phèo say rượu đi về nhà trên một đường thẳng. Mỗi bước anh ta tiến 0,5 m rồi lại lùi 0,4 m với xác suất như nhau.". Dùng kiến thức các môn học để trả lời các câu hỏi sau:

1) (Toán học): Nếu quãng đường từ quán rượu về nhà là 1,2 km thì dự tính sau bao lâu anh chí sẽ về tới nhà .

2) (Văn học):
a) Hai câu trên thuộc dạng văn gì?
b) Chí phèo là nhân vật chính trong tác phẩm nào và của nhà văn nào?

3) (GDCD): Từ hiện tượng trên hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng dưới 1000 chữ) để nói lên quan điểm của bạn về thói xấu hay uống rượu của người Việt.

4) (ATGT): Theo bạn, Chí phèo đã vi phạm những điều nào trong luật giao thông đường bộ? Với lỗi vi phạm đó, Chí phèo sẽ bị nộp phạt số tiền tối đa là bao nhiêu?

5) (Kĩ năng sống): Bạn sẽ làm gì để tránh tình trạng say xỉn như Chí phèo khi được mời đi liện hoan, dự tiệc?

6) (Hóa học): Biết rằng rượu anh Chí Phèo uống là rượu 46 độ (D=0.8 gam/ml), anh Chí nặng 40 kg. Hãy tính tiểu lượng (Đô) cực đại của anh Chí theo LD50 là bao nhiêu?

7) (Vật Lý): Hãy giải thích vì sao anh Chí đứng ko cân bằng mà vẫn ko bị té?

😎 (Lịch sử): Câu chuyện trên xảy ra vào ngày tháng năm nào?

9) (Địa lý): Địa danh anh Chí đã sống là ở đâu?

10) (Mỹ thuật): Hãy vẽ hình ảnh Chí Phèo theo tưởng tượng của em từ hai câu trên.

11) (Âm nhạc): Theo em, trong tình trạng trên, Chí Phèo có hát được không? Nếu được thì sẽ là bài hát gì?

12) (Thể dục): Bước đi của anh Chí như trên giống với điệu nhảy nào? Hãy minh hoạ?

13) (Công nghệ): Với tình trạng say xỉn như trên, thị Nở nên nấu món ăn gì để giải rượu cho Chí.

14) (Sinh học): Với lượng rượu như thế khi đưa vào cơ thể sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hệ thần kinh và hệ sinh sản?

15) (Tiếng Anh): Em hãy viết một bức thư ngắn khoảng 100 chữ bằng tiếng Anh cho anh Chí trong đó nói về tác hại của rượu và khuyên anh từ bỏ rượu.

16) (Tin học): Em hãy dùng phần mềm scratch, lập trình mô phỏng điệu đi của Anh Chí.

17) (GDQP): Em hãy nêu tình huống và hướng dẫn anh Chí lợi dụng địa hình, địa vật để đảm bảo an toàn người và phương tiện kĩ thuật!

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:

a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười .

b.Đi thôi con!

c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

d. Uống nước nhớ nguồn

e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.

g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng

i. Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí cựu với ông Chánh hội

k. Buồn trông con nhện chăng tơ

l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.

Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?

a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)

b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)

c. Thương thay thân phận con tằm

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:

….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!

Ông Nghị đập tay xuống sập:

  • Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!

e.-Thằng Thành con Thủy đâu?

Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.

-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;

-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:

-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng

g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình huống đó không? Vì sao?a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?

-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?

- Con đi mấy ngày?

- Một ngày

Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh.

-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhes mk đang cần gấp!!!

 

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng
i. Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội
k. Buồn trông con nhện chăng tơ l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.
Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra
bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)
b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm.
Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ
thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)
c. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc,
không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người
ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
e.-Thằng Thành con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng
g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình
huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?
-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái
b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?
- Con đi mấy ngày?
- Một ngày
Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh
và các em học sinh.
-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng...
Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:

1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.

2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm, người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

-         Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu. Lại say rồi phải không?

Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:

-         Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:
Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã . Có cái gì, ta nói chuyện tử tế với nhau…                               

0
Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

Bài 1. Xác định các câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ sau. Thử khôi phục thành phần bị lược bỏ ở câu rút gọn: a. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa. b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. c. Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. d. Đêm....
Đọc tiếp

Bài 1. Xác định các câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ sau. Thử khôi phục thành phần bị lược bỏ ở câu rút gọn:

a. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.

c. Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài.

d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

e. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

f. – Những ai ngồi đấy? – Ông Lí cựu với ông Chánh hội.

g. Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm. Người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười :

– Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngoé đâu ? Lại say rồi phải không ?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :

– Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn :

– Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã. Có cái gì, ta nói chuyện tử tế với nhau. […]

ai làm giùm mik vs đang cần gấp <3

0
Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0