K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

Đa dạng hơn lưỡng cư hiện nay, những lưỡng cư cổ có kích thước lớn hơn và tuổi đời lâu hơn lưỡng cư hiện nay nhưng lại không tiến hóa hơn

6 tháng 4 2019

còn nhiều ý lamsws bạn ơi

Lớp lưỡng cư Lớp cá Lớp bò sát

- Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa sống cạn

- Tim 3 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu pha.

- Da ẩm ướt, sống dưới nước.

- Tim 2 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu đỏ thẫm.

- Da khô, có vảy sừng, sống trên cạn.

- Tim 2 ngăn.

- Động vật biến nhiệt.

- Máu pha ít

10 tháng 2 2017

cac ban oi ko co lua chon nha

20 tháng 2 2022
Trong khi Bò sát là nhóm động vật sống trên cạn, thở qua phổi  đẻ trứng, chúng có vảy trên cơ thể  có chức năng giữ ẩm.
...
Biểu đồ so sánh.Cơ sở để so sánhĐộng vật lưỡng cưBò sát
Các tính năng khácĐộng vật lưỡng cư có thể thở theo cả hai cách, có thể thông qua mang hoặc từ phổi.Loài bò sát chỉ thở qua phổi.
 
20 tháng 2 2022

TK

Nội dung

Lớp bò sátLớp lưỡng cư
Cấu tạoThích nghi với đời sống ở cạn : da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi trước có vuốt sắcThích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước : da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi
Hô hấpHô hấp bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn

Hô hấp bằng phổi và da

Vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Tim3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tâm thất có vách hụt3 ngăn : 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
Máu đi nuôi cơ thểMáu ít bị phaMáu pha
Sinh sản

- thụ tinh trong

- Trứng có màng dai, giàu noãn hoàng

- thụ tinh ngoài

- nòng nọc phát triển có biến thái

22 tháng 6 2019

- 1.Di tích nắp mang, vây đuôi, vảy ; 2.chi năm ngón

   - Đuôi dài, 3 ngón đều có vuốt, long vũ, cánh, hàm có răng

   - Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ.

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

17 tháng 4 2022

các bạn giúp mình với

17 tháng 4 2022

 

đặc điểm chung lớp lưỡng cư :

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Vai trò:

 - Có lợi:

   + Tiêu diệt sâu bệnh hại, động vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. có ích cho nông nghiệp

   + Có giá trị thực phẩm: ếch

   + Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc

   + Làm vật mẫu thí nghiệm của các nhà sinh lý học: ếch
 



 

4 tháng 4 2021

 

 

 

Lưỡng cư

Bò sát

Chim

Môi trường sống

Ở nước và cạn

Đa phần ở cạn

Chạy trên trên mặt đất, bay trên không trung, bơi trong nước

 

4 tháng 4 2021

- Lớp lưỡng cư với lớp bò sát: 
  + Lớp lưỡng cư: thích nghi vs đời sống vừa cạn vừa nước
  + Lớp bò sát: Thích nghi hoàn toàn ở trên cạn
- Lớp bò sát vs lớp chim
  + Lớp bò sát: Sống ở nơi khô ráo
  + Lớp lưỡng cư: Sống ở trên cây, bay giỏi 

29 tháng 4 2016

Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

17 tháng 8 2016

       Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) : phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
       Hệ tuần hoàn của chim : thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

17 tháng 11 2017

Đáp án C

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C