K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Trong palăng hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục thẳng đứng, các ròng rọc động được mắc vào một trục thẳng đứng;

Trong palăng vẽ hình 16.6b các ròng rọc cố định được mắc vào 1 trục nằm ngang, các ròng rọc động mắc vào cùng 1 trục nằm ngang.

26 tháng 1 2019

Số ròng rọc động và ròng rọc cố định ở cả hai hình là giống nhau đều bằng 3.

17 tháng 5 2019

Mức độ lợi về lực là giống nhau, lợi 6 lần về lực.

4 tháng 6 2017

Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.

Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.

16 tháng 1 2016

F=P/2

16 tháng 1 2016

undefined

6 tháng 11 2017

Nên sử dụng hệ thống ròng rọc ở hình bên phải gồm 2 ròng rọc: 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định có lợi hơn vì nó giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật nhiều lần.

5 tháng 4 2019

* Hình a: Ròng rọc cố định gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.

* Hình b: Ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, bánh xe có mang theo móc để treo vật, dây kéo có một đầu buộc vào xà. Do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.

24 tháng 1 2016

F=P/2

11 tháng 5 2016

So sánh:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F = 1/2 P

=> Không được lợi về chiều nhưng được lợi về lực.

26 tháng 2 2021

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

26 tháng 2 2021

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)