K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017
STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại
1 Cây lúa Trên đất

- Cung cấp lương thực

- Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón

 
2 Con bò Trên đất

- Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,…

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp phân bón cho cây trồng

Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người
3 Con vịt Trên đất Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người.
4 Cây lá ngón Trên đất   Lá có chất độc làm chết người
5 Châu chấu Trên đất   Phá hoại mùa màng, làm mất mùa.
6 Con chuột Trên đất  

- Phá hoại mùa màng và dụng cụ.

- Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,….

29 tháng 8 2016

Trả lời:

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

 
30 tháng 8 2016

to cung lop 6 ne

30 tháng 3 2017

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

lấy thịt, sữa

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

30 tháng 3 2017

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

lấy thịt, sữa

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

26 tháng 8 2016

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

26 tháng 8 2016
STTTên sinh vậtNơi sốngCông dụngTác hại
1Cây lúaTrên đấtLàm lương thựcKhông có
2Con đỉaDưới nướcKhông cóHút máu người và động vật
3Con bòTrên đấtLấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữaKhông có
4Cây lá hanTrên đấtKhông cóLá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

 

2 tháng 9 2016

1.Con ong: Sống ở mọi nơi.Công dụng : lấy mật.Tác hại : đốt người

2.Con hổ :Sống ở rừng.Công dụng : Lấy cao,lấy da.Tác hại : ăn thịt người

3.Con gấu.Sống ở mọi nơi.Công dụng : Lấy mật.tác hại:ăn thịt người

STT

Tên sinh vật

Nơi sống

Công dụng

Tác hại

1

Cua

Dưới nước

Thực phẩm

2

Ốc biêu vàng

Dưới nước

Phá hoại mùa màng

15 tháng 8 2016

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

15 tháng 8 2016

Còn công dụng và tác hại đâu rồi ah

15 tháng 5 2021
Rau muống , rau má, rau cần
15 tháng 5 2021
Con trâu, con gà, con chim
26 tháng 7 2018

1. Kể tên một số sinh vật trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người.

- Sinh vật trên cạn : con mèo, gà, lợn, chó, đà điểu, thỏ, hổ, sư tử,.....

- Sinh vật dưới nước: cá chép, cá heo, cá voi, tôm, cua,.....

- Sinh vật ở cơ thể người : con ghẻ, giun đũa, chấy,.....

2.

3 sinh vật có ích :

STT

Tên sinh vật

Nơi sống

Công dụng

Tác hại

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo, lấy thịt, sữa

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

3 sinh vật có hại

STT

Tên sinh vật

Nơi sống

Công dụng

Tác hại

4

Cây lá han

Trên đất

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

27 tháng 7 2018

1)trên cạn : sư tử, hổ, báo,cáo,gà

dưới nước: cá, hải cẩu, sứa

cơ thể con người: giun sán, con rận.

2)

STT Tên nơi ở công dụng tác hại
1 trong nhà lấy trứng,lấy thịt.
2 Thạch sùng trong nhà Bắt muỗi
3 Trâu trong nhà cày ruộng
4 Chuột gây ra những dịch bệnh
5 Sâu Trên cây Ăn rau, lá của cây,rau
6 giun đũa Trong cơ thể người Ăn chất dinh dưỡng của con người.

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    20 tháng 6 2018

    Câu 3. Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây :

    STT

    Tên sinh vật

    Nơi sống

    Công dụng

    Tác hại

    1

    2

    3

    ...

    Trả lời:

    STT

    (1)

    Tên sinh vật (2)

    Nơi sống (3)

    Có ích (4)

    Có hại

    (5)

    1

    Cây lúa

    Trên đất

    Cây lương thực

    2

    Con bò

    Trên đất

    Lấy sức kéo,

    lấy thịt, sữa

    3

    Cây hổng

    Trên đất

    Cây ăn quả

    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    4

    Cây lá han

    Trên đất

    Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

    5

    Con đỉa

    Dưới

    nước

    Hút máu người và động vật.

    6

    Con chuột

    Trên đất

    Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

    20 tháng 6 2018

    STT

    (1)

    Tên sinh vật (2)

    Nơi sống (3)

    Có ích (4)

    Có hại

    (5)

    1

    Cây lúa

    Trên đất

    Cây lương thực

    2

    Con bò

    Trên đất

    Lấy sức kéo,

    lấy thịt, sữa

    3

    Cây hổng

    Trên đất

    Cây ăn quả

    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    4

    Cây lá han

    Trên đất

    Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

    5

    Con đỉa

    Dưới

    nước

    Hút máu người và động vật.

    6

    Con chuột

    Trên đất

    Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh