K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

- Dấu gạch nối được sử dụng trong từ mượn Béc- lin, An- dát, Lo-ren ( Các từ chỉ đơn vị địa danh nước ngoài)

- Công dụng của dấu gạch nối: tách biệt âm đọc của một từ tiếng nước ngoài.

30 tháng 12 2017

Dấu gạch nối giữa tiếng Va- ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật

30 tháng 11 2018

Từ hán viêt

 +) danh tướng  ; vị tướng nổi tiếng , có tiếng tăm

+) ngài  ; từ dùng để xừng hô với sắc thái trang trọng tôn trọng

ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối: a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra...
Đọc tiếp

ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối:

a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

b) -(3) Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ ! -(4) Một chú bé con thầm thì.

-(5) Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! -(6) Một cj con gái thốt ra

c) Thừa Thiên -(7) Huế là một tỉnh giau tiềm năng kinh doanh du lịch

d) -(8) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-(9) lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-(10) dát và Lo-(11) ren...

Stt của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thik

(2) ... ...
(3) ... ...
(4) ... ...
(5) ... ...
(6) ... ...
(7) ... ...
(8) ... ...
(9) ... ...
(10) ... ...
(11) ... ...
4
8 tháng 4 2017
STT của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thích

(2) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích.
(3) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(4) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(5) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(6) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(7) Dấu gạch ngang Nối các từ trong một liên danh
(8) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(9) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(10) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(11) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
9 tháng 4 2017
STT của dâu dau công dụng
1 dấu gạch ngang mở đầu một bộ phận chú thích
2 dấu gạch ngang mở đầu một bộ phận chú thích, giải thích
3 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
4 dấu gạch ngang mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
5 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
6 dấu gạch ngang mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
7 dấu gạch ngang nối các từ trong 1 liên danh
8 dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
9 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phien âm tiếng nước ngoài
10 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
11 dấu gạch nối nối các tiếng trong 1 từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Tiểu sử

- An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp.

- Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, sau này gặt hái được nhiều thành công và được đông đảo bạn đọc yêu mến.

2. Sự nghiệp văn học

- Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcông…

- Ông đạt đến danh 

ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối: a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra...
Đọc tiếp

ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối:

a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.

b) -(3) Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ ! -(4) Một chú bé con thầm thì.

-(5) Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! -(6) Một cj con gái thốt ra

c) Thừa Thiên -(7) Huế là một tỉnh giau tiềm năng kinh doanh du lịch

d) -(8) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-(9) lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-(10) dát và Lo-(11) ren...

Stt của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thik

(2) ... ...
(3) ... ...
(4) ... ...
(5) ... ...
(6) ... ...
(7) ... ...
(8) ... ...
(9) ... ...
(10) ... ...
(11) ... ...

Ai bt thì giúp mk vs....mai mk pải lm rồi....help me

1
6 tháng 4 2017
STT của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thích

(2) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích.
(3) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(4) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(5) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(6) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(7) Dấu gạch ngang Nối các từ trong một liên danh
(8) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(9) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(10) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(11) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
6 tháng 4 2017

thank you

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát                                                                                         (Viễn Phương)b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy                     ...
Đọc tiếp

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.

a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

                                                                                         (Viễn Phương)

b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

                              Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

                                                                              (Lê Anh Xuân)

:333

1
8 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

11 tháng 3 2023

a.

- Số từ “sáu” là số từ biểu thị số tự tự của danh từ, đứng sau danh từ “đời Hùng Vương”.

- Số từ “hai” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “vợ chồng”.

 

b. Số từ “mười” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “chiếc chiếu”.

c. Số từ “hai”, “ba” biểu thị số thứ tự của danh từ.

d. Số từ “một”, “rưỡi”  là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “giờ”.

26 tháng 5 2022

 

THAM KHẢO!

1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.

2. 

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

3. 

Danh sách học sinh lớp 1A:

– Nguyễn Văn A

– Trần Thị B

– Phan Ngọc C

4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ