K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cấu tạo của thận gồm: ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, ở đây có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, dày khoảng 7-10mm; phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh.

26 tháng 12 2020

+ Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với c ác đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận

  

  + Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận

  

 

- Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

25 tháng 12 2016

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

28 tháng 2 2022

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Tham Khảo

Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

các đặc điểm khác:

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

có tập tính sống ở nơi yên tĩnh

-sống ở những nơi sạch sẽ

+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con

12 tháng 10 2021

 Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

4 tháng 12 2016

-Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệngkhông hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

-đặc tính:Nhện cảm nhận âm thanh bằng lông thưa trên mình & chân. Nhện không nhai mà thò ống để hút chất lỏng từ con mồi. Hai hàm ngàm 2 bên là để kẹp con mồi & để giao hợp.

Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm màng nhện.

Với bộ não không lớn hơn cái đầu ghim nhưng nhện lại là một loài thông minh với vô số đòn chí tử cũng như cách "hóa trang" trong chiến thuật săn mồi tinh vi. Nó có một khả năng kỳ lạ trong việc khiêu khích, thử thách và tận dụng sự sai sót của con mồi.

Nhện là loại động vật săn mồi thuộc bộ Araneae, lớp Arachnid. Tất cả các loài nhện đều có khả năng làm ra tơ nhện, một thứ sợi mỏng nhưng bền, có bản chất protein, tiết ra từ phần sau cùng của bụng. Màng nhện được dùng làm nhiều việc như tạo dây để leo trèo trên vách, làm tổ trong hốc đá, tạo nơi giữ và gói mồi, giữ trứng và giữ tinh trùng. Nhiều loài nhện dùng tính chất dính của màng nhện để bẫy mồi, trong khi một số loại khác săn mồi bằng cách rình, và tấn công phục kích.

Ngoài 150 loài nhện thuộc các họ Uloboridae, Holarchaeidae và Mesothelae, tất cả các loài khác đều có khả năng tiêm nọc độc khi cắn - hoặc do tự vệ hoặc để giết mồi. Tuy nhiên, chỉ có 200 loại có nọc độc gây hại cho con người. Nhiều loại nhện to, cắn đau nhưng không gây độc hay gây tử vong. Cơ thể nhện chỉ gồm hai phần là đầu-ngực và bụng (không có cổ), có 8 chân. Trên mình và chân có lông để cảm giác sự rung động hay âm thanh. Nhện không có hàm nhai, mỗi bên miệng có hai ngàm để kẹp mồi và bám vào nhau khi giao phối. Chúng thò ống hút vào cơ thể con mồi để thu nhận chất dinh dưỡng.

Tơ nhện rất bền vững. Nếu to như sợi dây thép thì khỏe hơn dây thép tới… 5 lần. Người ta dùng tơ nhện để chế ra các sợi chỉ siêu mịn dùng trong phẫu thuật mắt và nối dây thần kinh. Dân gian thường dùng mạng nhện để cầm máu và chống nhiễm khuẩn vết thương.

9 tháng 7 2019

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:

Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông Bộ lông mao, dày, xốp Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

- Chi trước ngắn.

- Chi sau dài khỏe.

- Dùng để đào hang.

- Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

- Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

- Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

7 tháng 12 2021

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

7 tháng 12 2021
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

23 tháng 11 2021

Cấu tạo của chân kiếm:

- Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước

- Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 11 2021

Cấu tạo của chân kiếm:

- Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước

- Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

13 tháng 3 2021

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. ... 

-Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.