K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Trả lời:

1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu

- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.

2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

Niên đại

Sự kiện

1.9.1858

Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam

2.1859

Pháp đánh Gia Định

2.1862

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

5.6.1862

Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6.1867

Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

20.11.1873

Pháp đánh thành Hà Nội

18.8.1883

Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng

6.6.1884

Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...


Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi

Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

Niên đại

Sự kiện

5.7.1885

Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế

13.7.1885

Ra chiếu Cần vương

1886-1887

Khởi nghĩa Ba Đình

1883-1892

Khởi nghĩa Bãi Sậy

1885-1895

Khởi nghĩa Hương Khê

1884-1913

Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối thế kỷ XIX

Trào lưu cải cách Duy Tân


Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)

Niên đại

Sự kiện

1905 -1909

Phong trào Đông Du .

1907

Đông Kinh Nghĩa Thục

1908

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

1916

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .

1917

Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .

1911

Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .

Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:

+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.

3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.

- Những biểu hiện cụ thể:

+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

19 tháng 2 2020

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

- Thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam:

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

19 tháng 2 2020

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...

20 tháng 1 2021

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.

=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

20 tháng 1 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

25 tháng 4 2017

1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu

- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.

2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

Niên đại

Sự kiện

1.9.1858

Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam

2.1859

Pháp đánh Gia Định

2.1862

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

5.6.1862

Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6.1867

Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

20.11.1873

Pháp đánh thành Hà Nội

18.8.1883

Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng

6.6.1884

Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...


Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi

Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

Niên đại

Sự kiện

5.7.1885

Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế

13.7.1885

Ra chiếu Cần vương

1886-1887

Khởi nghĩa Ba Đình

1883-1892

Khởi nghĩa Bãi Sậy

1885-1895

Khởi nghĩa Hương Khê

1884-1913

Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối thế kỷ XIX

Trào lưu cải cách Duy Tân


Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)

Niên đại

Sự kiện

1905 -1909

Phong trào Đông Du .

1907

Đông Kinh Nghĩa Thục

1908

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

1916

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .

1917

Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .

1911

Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .

Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:

+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.

3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.

- Những biểu hiện cụ thể:

+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

20 tháng 8 2021

Tham khảo:

undefined

21 tháng 8 2021

1. Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Nhuyễn chỉ có thể có 2 con đường dể lựa chọn:
+ Tiến hành canh tân, cải cách
+ Bảo thủ, thi hành chính sách như cũ.
Con đường 1:
- Tác dụng của canh tân cải cách là làm cho đất nước ta lúc này có thể thoát khỏi khủng hoảng, do đó sức mạnh phòng thủ của đất nước được tăng lên ( thực tế tấm gương của Nhật Bản).
- Các nhà cải cách Việt Nam như Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ,... cũng cho rẳng chỉ có cải cách thì mới có thể làm cho đất nước thoát khỏi hoạ ngoại xâm.
- Tiếc thay, nhà Nguyễn đã thừ chối con đường này; đã bỏ lỡ thời cơ để có thể cứu nguy đất nước thoát khỏi hoạ xâm lăng.
Con đường 2:
- Nhà Nguyễn vẫn thi hành chính sách như cũ, vẫn tiến hành đối kháng với nhân dân, thậm chí còn tăng các biện pháp áp bức bốc lột tàn bạo: các thứ thuế, kìm hãm các nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa...
- Kể từ Gia Long đến Tự Đức đã có hơn 500 cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Có thể thấy nhà Nguyễn chỉ vì quyền lợi ích kỉ củagiai cấp mình mà hi sinh quyền lợi của cả dân tộc nên đã tổ chức chống lại sự xâm lăng của Pháp nhưng không còn khả năng tập hợp, lãnh đạo nhân dân kháng chiến như trước. Mặt khác, đất nước ta tuy có nguy cơ bị xâm lăng, nhưng không tất yếu phải mất, nước nhà Nguyễn với những việc làm kể trên đã biến cái không tất yếu thành cái tất yếu. Do vậy, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
2. Trong quá trình đấu tranh chống lai sự xâm lược của Pháp triều đình nhà Nguyễn đã mắc phải một sai lầm không thể tha thứ là: đã từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống mà đi theo con đường thương lượng ( Dẫn chứng: Khi Pháp đánh Đà Nẵng, chiếm 3 tỉnh miền Đông, miền Tây, đánh Hà Nội lần 1 và lần 2, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta...).
3. Tuy nhiên, cũng còn nhận thấy trong quá trình p xâm lược, có nhưng vị quan của triều đình, thận chí cả vua như: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hàm Nghi... đã nêu những tấm gương cao cả, quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước mà nhân dân ta đời đời kính trọng.
Do vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp hồi cuối thế kỉ 19 là trách nhiệm của một bộ phận vua quan nhà Nguyễn

7 tháng 6 2021

Từ năm 1858 - 1884 nhà Nguyễn đã kí với Pháp 4 bản hiệp ước để thỏa hiệp :

Hiệp ước đầu tiên là hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế chính thức thừa nhận sự cai trị của pháp ở 3 tỉnh Miền Đông (Gia Định , Định Tường , Biên Hòa) và đảo Côn Luân , mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán

 Tiếp theo là hiệp ước Giáp Tuất 1874 triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp 

 Hiệp ước Hắc- Măng (hiệp ước Quý Mùi) 1883 triều đình chính thức thùa nhận nền bảo hộ của Pháp ở 2 tỉnh Bắc kì và Trung kì mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Pháp nắm

 Cuối cùng là hiệp ước Pa - thơ - nốt 1884 triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp 

 \(\Rightarrow\) Như vậy qua mỗi bản hiệp ước nhà Nguyễn lại lần lượt nhượng bộ cho Pháp , từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta

\(\Rightarrow\) Việt Nam trở thành một nước nửa phong kiến , nửa thuộc địa

 Chúc bạn học tốt 

Tiếp theo là hi

7 tháng 6 2021

Bạn xóa chữ ' tiếp theo là hi ' giúp mình nhé