K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Nguyên nhân:
+ Dân cư đồng bằng Sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa cao hơn.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Đồng bằng sông Hồng tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh.
+ Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thấp, vì thế để đảm bảo lương thực phục vụ nhu cầu nhân dân trong vùng thì phải đẩy mạnh thâm canh.

20 tháng 12 2021

C.

Dân số quá đông.    

17 tháng 1 2018

Năng suất lúa trung bình = Sản lượng lúa/ Diện tích trồng lúa

Đáp án: A.

9 tháng 11 2017

- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và năng suất lúa của cả nước.

- Trong giai đoạn 1995 — 2002, năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn tăng năng suất lúa của cả nước và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long.

29 tháng 11 2021

THAM KHẢO

undefined

29 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước do

-   Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước, rộng khoảng 4 triệu ha.

+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa ngọt được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, thích hợp để cây lúa phát triển.

+ Khí hậu cận xích đạo, chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1 300 - 2 000 mm), thích hợp với hệ sinh thái cây lúa nước.

+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc cung cấp nước để sản xuất lúa.

-  Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân số khoảng 17,3 triệu người (2019), nên nguồn lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.

+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.

+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 5 2021

TK: - Năng suất lúa của Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 2000 - 2017, tuy nhiên tốc độ tăng năng suất của DBSCL là 7% nhanh hơn so với cả nước (cả nước tốc độ tăng 3%).

- Năng suất của Đồng bằng chiếm tỉ trọng lớn 51,2% (năm 2000) và 53,3% (năm 2017) và có xu hương tăng 2,1% trong giai đoạn.