K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

aa=10a+a=11a chia hết cho 11

Vậy aa chia hết cho 11 với mọi a\(\in\)N

27 tháng 10 2021

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

27 tháng 10 2021

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

n = 230 + * (* ∈ N; 0 ≤ * ≤ 9)

a) Để n ⁝ 2 thì (230+*) \( \vdots \) 2

Vì 230 \( \vdots \) 2 nên * \( \vdots \) 2

Mà 0 ≤ * ≤ 9

Do đó * ∈ { 0;2;4;6;8}

b) Để n ⁝ 5 thì (230+*) \( \vdots \) 5

Vì 230 \( \vdots \) 5 nên * \( \vdots \) 5

Mà 0 ≤ * ≤ 9

Do đó * ∈ {0;5}.

21 tháng 10 2015

3n+4 và 2n-7 đều là bội của 11 

=> 3n+4 ; 2n-7 chia hết cho 11 

=> 3n+4 - (2n-7) chia hết cho 11 

=> 3n+4-2n+7 chia hết cho 11 

=> n+11 chia hết cho 11 

Vì 11 chia hết cho 11 

=> n chia hết cho 11 

a: 450 chia hết cho x

396 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)

mà x>12

nên x=18

b: 285+x chia hết cho x

=>285 chia hết cho x(1)

306-x chia hết cho x

=>306 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)

=>\(x\inƯ\left(3\right)\)

mà x>=3

nên x=3

c: x chia 8;12;16 đều dư 1

=>x-1 chia hết cho 8;12;16

=>\(x-1\in B\left(48\right)\)

mà 40<x<100

nên x-1=48 hoặc x-1=96

=>x=49 hoặc x=97

 

5 tháng 8 2021

mik xin lỗi, câu a) là n+2 chia hết cho n-4 nhé

a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}

mà n>=0

nên n thuộc {1;0;7}

b: 80 chia hết cho n

48 chia hết cho n

=>n thuộc ƯC(80;48)

=>n thuộc Ư(16)

mà n<8

nên n thuộc {1;2;4}

c: n chia hết cho 12;50;60

=>n thuộc BC(12;50;60)

=>n thuộc B(300)

mà 0<n<6000

nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)

10 tháng 11 2023

Bài 2: 

a) Ta có: \(\overline{1a3b}\) số này chia hết cho 2 và 5 nên: \(b=0\)  

Mà số này lại chia hết cho 3 nên: 

\(1+a+3+b=4+a+0=4+a\) ⋮ 3 

TH1: \(4+a=6\Rightarrow a=2\)

TH2: \(4+a=9\Rightarrow a=5\)

TH3: \(4+a=12\Rightarrow a=8\) 

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\) 

b) Ta có: \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 45 nên số đó phải chia hết cho 5 và 9 

Mà \(\overline{2a31b}\) chia hết cho 5 nên: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

Lại chia hết cho 9 nên: \(2+a+3+1+b=6+a+b\) ⋮ 9

Với b = 0:

\(6+a+0=9\Rightarrow a=3\)

Với b = 5: 

\(6+a+5=18\Rightarrow a=7\)

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left(3;0\right);\left(7;5\right)\)

10 tháng 11 2023

Bài 3:

a) \(13\cdot15\cdot17\cdot19+23\cdot26\)

\(=13\cdot\left(15\cdot17\cdot19+23\cdot2\right)\)

Nên tổng chia hết cho 13 tổng là hợp số không phải SNT 

b) \(17^{100}-34\)

\(=17\cdot\left(17^{99}-2\right)\)

Nên hiệu chia hết cho 17 hiệu là hợp số không phải SNT 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$