K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Phương trình với ẩn u: 2u – 11 = 3(u+1)

9 tháng 5 2019

Phương trình với ẩn y: 15y + 1 = 16

30 tháng 4 2018

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

22 tháng 4 2017

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).

9 tháng 1 2018

vd với ẩn x: 2x+3=0

với ẩn t: t+11=0

với ẩn m: 5m+15=0

6 tháng 3 2016

Nhâ hai vế của một phương tình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. VD:\(0=\frac{x^2+4x}{x}\)

22 tháng 7 2017

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

22 tháng 4 2017

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

27 tháng 4 2017

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b>0( ax+b<0;ax+b\(\ge0\);

ax+b\(\le0\) )

ví dụ :1660x+16 >0

10 tháng 5 2023

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3