K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

gọi thời gian 2 xe đi tới khi gặp nhau là t (h)

=>quãng đường xe A đi tới khi gặp xe B : \(S1=20t\left(km\right)\)

=>.......................... B.......................... A : \(S2=30t\left(km\right)\)

\(=>S1+S2=25< =>20t+30t=25=>t=0,5h=30'\)

thay \(t=0,5\) vào S1 \(=>S1=20.0,5=10km\)

Vậy sau 30 phút 2 xe gặp nhau điểm gặp nhau cách A 10km

28 tháng 10 2018

Đáp án B

- Người đi xe đạp đã đi trước người đi xe máy:

   9 giờ 5 phút - 8 giờ 20 phút = 45 phút = 0,75 (giờ)

- Quãng đường người đi từ A đã đi được là:

   10.0,75 = 7,5 (km)

- Khi người đi từ B xuất phát thì khoảng cách giữa hai người là:

   65 – 7,5 = 57,5 (km)

- Tổng vận tốc của hai người là:

   10 + 30 = 40 (km/h)

- Hai người gặp nhau sau:

   57,5 : 40 = 1,4375 (giờ)

- Lúc này người đi xe đạp đã đi được:

   0,75 + 1,4375 = 2,1875 (giờ)

- Quãng đường người đi xe đạp đã đi được là:

   2,1875.10 = 21,875 (km)

23 tháng 8 2022

21,875km

11 tháng 9 2019

Thời gian xe A đuổi kịp xe B:

t = s/(v - v') = 20/(60-20) = 1 (h)

Quãng đường xe A đi được là:

sA = vt = 60.1 = 60 (km)

Quãng đường xe B đi được là:

sB = v't = 40.1 = 40 (km)

Vậy...

22 tháng 8 2017

Gọi v2 là vận tốc của Vẽ

Ta có thời gian hòa đi tới nơi là :

\(t1=\dfrac{S}{v1}=\dfrac{18}{18}=1h\)

Đổi 15p=\(\dfrac{1}{4}h;30p=\dfrac{1}{2}h\)

Theo đề bài ta có \(t2+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{S}{v2}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{18}{v2}+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}=>v2=24km\)/h

Vậy chọn C

22 tháng 8 2017

Đổi \(\left\{{}\begin{matrix}15'=0,25h\\30'=0,5h\end{matrix}\right.\)

Gọi vận tốc 2 xe lần lược là \(V_1;V_2\) với \(V_1>V_2\)

Hai xe đi ngược chiều thì:

\(0,25V_1+0,25V_2=20\)

\(\Leftrightarrow V_1+V_2=80\left(1\right)\)

Hai xe chạy cùng chiều:

\(0,5V_1-0,5V_2=20\)

\(\Leftrightarrow V_1-V_2=40\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=80\\V_1-V_2=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=60\\V_2=20\end{matrix}\right.\)

Chọn D

3 tháng 10 2018

Gọi \(s\) là quãng đường mà người đi xe đạp đi

Thời gian mà người đi xe đạp đi hết nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s}{30}\left(h\right)\)

Thời gian mà người đi xe đạp đi hết nửa quãng đường sau là:

\(t_2=\dfrac{s}{40}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp từ a đến b là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{40}}=\dfrac{s}{\dfrac{7s}{120}}=\dfrac{120s}{7s}\approx17,14\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

2 tháng 10 2018

Đáp án C

- Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

- Thời gian đi từ A về B là: Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Mặt khác, theo bài ra ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Từ (1) và (2) ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

17 tháng 8 2020

Gọi t là thời gian ô tô bắt đầu đi cho tới khi cách đều xe máy và xe đạp lần 1.

Khi đó,

Quãng đường xe đạp đi được: \(S_1=v_1\left(9h-7h\right)+v_1t=10.2+10t=20+10t\left(km\right)\)

Quãng đường xe máy đi được: \(S_2=v_2\left(9h-8h\right)+v_2t=30.1+30t=30+30t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được:\(S_3=v_3t=40t\left(km\right)\)

Lần 1: Xe đạp ở giữa, ô tô đi ngắn nhất:

Ta có: \(S_1-S_3=S_2-S_1\Leftrightarrow20+10t-40t=30+30t-20-10t\)

\(\Leftrightarrow20-30t=10+20t\Leftrightarrow10=50t\)

\(\Rightarrow t=\frac{10}{50}=0,2\left(h\right)\)

Vậy lúc 9h12ph, 3 xe cách đều nhau.

Vị trí của các xe lúc này:

\(S_1=20+0,2.10=22\left(km\right)\)

\(S_2=30+30.0,2=36\left(km\right)\)

\(S_3=40.0,2=8\left(km\right)\)

TH2: Ô tô ở giữa xe đạp, xe máy:

\(S_3-S_1=S_2-S_3\)

Thay số, ta tìm được t=1,25(h).

Vị trí của các xe lúc đó:

\(S_1=20+10.1,25=32,5\left(km\right)\)

\(S_2=30+30.1,25=67,75\left(km\right)\)

\(S_3=40.1,25=50\left(km\right)\)

TH3: Xe máy cách đều xe đạp và ô tô:

\(S_2-S_1=S_3-S_2\)

Thay số, ta tìm được t=-4(không thỏa mãn)