K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

D.  ZnSO 4

14 tháng 12 2017

4. -Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới.

Điều kiện của phản ứng trao đổi:

- Axit + muối( axit tan, muối tan) tạo thành muối kết tủa hoặc chất bay hơi
- bazơ + muối( bazơ kiềm, muối tan) tạo thành bazơ không tan hoặc muối không tan
- muối+ muối( 2 muối tan) tạo thành chất kết tủa
- axit + bazơ phản ứng

14 tháng 12 2017

6. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường .

Biện pháp:+ngăn không cho kim loại tác dụng với mối trường

+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 0,3.........0,3.........0,3.......0,3\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=16,8+100=116,8\left(g\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,3=45,6\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{45,6}{116,8}.100\approx39,041\%\)

17 tháng 9 2018

Chọn A

nZnO=8,1/81=0,1(mol)

PTHH: ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O

0,1________0,1_____0,1(mol)

a) mH2SO4=0,1.98=9,8(g)

=> mddH2SO4=(9,8.100)/10=98(g)

b) mZnSO4=0,1.161=16,1(g)

mddZnSO4=mZnO+ mddH2SO4= 8,1+98= 106,1(g)

=> C%ddZnSO4= (16,1/106,1).100= 15,174%

1. Hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3 : 2 và có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hết 3,28 gam hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,016 lít khí (ở đktc) và dung dịch A. a) Xác định 3 kim loại X, Y, Z biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều tạo muối và kim loại đều có hoá trị II. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng...
Đọc tiếp

1. Hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3 : 2 và có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hết 3,28 gam hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,016 lít khí (ở đktc) và dung dịch A.

a) Xác định 3 kim loại X, Y, Z biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều tạo muối và kim loại đều có hoá trị II.

b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính lượng kết tủa thu được, biết rằng chỉ có 50% muối của kim loại Y kết tủa với dung dịch NaOH.

2. Từ các nguyên tố O, Na, S tạo ra được các muối A, B đều có 2 nguyên tử Na trong phân tử. Trong một thí nghiệm hoá học người ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B và 6,16 lít khí Z tại 27,3oC; 1 atm. Biết rằng hai khối lượng đó khác nhau 16,0 gam.

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra với công thức cụ thể của A, B.

b) Tính m1, m2.

2
3 tháng 2 2017

1)http://d.violet.vn//uploads/resources/present/3/61/949/preview.swf

3 tháng 2 2017

2)http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/3352833

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O