K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

Khổ thơ sử dụng điệp ngữ "đây là của chúng ta" và "những..." để nói về lòng yêu nước, sự quyết tâm của tác giả để đem lại độc lập cho dân tộc. Yêu từng sự vật, từng bờ cây lá cỏ, yêu từng dòng sông ngả đường chính là động lực lớn để người lính vững tay súng chiến đấu, thậm chí là hi sinh cho màu cờ sắc áo của tổ quốc.

29 tháng 5 2018

đọc xong khổ thơ trên ta thấy tác giả viết rất hay và đặc sắc. Tác giả dùng thể loại thơ 5 chữ làm cho bài văn càng lôi cuốn người đọc và người nghe. Và nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng biện pháp điệp từ điệp ngữ cho các từ như "đây là của chungs ta và từ những".Qua đoạn thơ trên cho chúng ta thấy tác giả cũng như chúng ta rất yêu quý quê hương của mình , nơi mình sinh ra và lớn lên , nơi chon rau cắt rốn của mỗi người chúng ta. Nhà thơ còn rất tự hào về quê hương của mình . Qua đó giúp em càng tự hào về quê hương của mình hơn nữa em sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành một người có ích cho xã hội và xây dựng lại quê hương mình ngauy càng giàu đẹp hơn nữa. 

      ==================CHÚC BẠN HỌC TỐT ==================

29 tháng 5 2018

Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hươnTình yêuấyđược sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằmtrong nôi nghe nhữnglời nồng nàn của mẹ.Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêutrỗi dậy trong lòng.Đấnướcđãđi vào những trang thơ như tình yêuđi vào lòng tavậy.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 2 2017

Lòng tự hào về đất nước tự do thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta và những hình ảnh những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát.

Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất và hình ảnh Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.a. Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.b. Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm...
Đọc tiếp

Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.

a. Từ nhà em đến trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ.

b. Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm trăng sáng. Nhưng gần gũi, thân thiết với em vẫn là con đường từ nhà đến trường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.

1
4 tháng 10 2019

- Đoạn a theo cách mở bài trực tiếp.

Cách viết: Kể ngay đến đối tượng đang được miêu tả.

- Đoạn b theo cách mở bài gián tiếp.

Cách viết: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hay đối tượng định tả.

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Từ chín trong câu trên là:
a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
a. Con người là hương thơm của trời đất
b. Con người là tinh túy của trời đất
c. Con người là vẻ đẹp của đất
d. Con người là hoa trong trời đất
6. Đọc đoạn văn sau:
“Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
Nhỏ vừa thiết tha gọi:
-Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
nga”.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
“Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi”
a.Những cánh buồm b. Cửa sông
c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

1
20 tháng 5 2020

1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b

1)Ghi vào mỗi chỗ trống 1 từ ngữ có từ in đậm mang nghĩa chuyển:                                                         a)Mắt/...   b)Má/...    c)Đứng/... d)đi/...                         2)Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm dưới đây:                                        a)Trống                                                 (câu 1)...                              (câu 2)...                                                           ...
Đọc tiếp

1)Ghi vào mỗi chỗ trống 1 từ ngữ có từ in đậm mang nghĩa chuyển:                                                         a)Mắt/...   b)Má/...    c)Đứng/... d)đi/...                         2)Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm dưới đây:                                        a)Trống                                                 (câu 1)...                              (câu 2)...                                                             b)Đồng                                                 (câu 1)...                               (câu 2)...                           3)Thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống đễ  hoàn thành mỗi câu ghép dưới đây:                                         a)Hễ sân trường có nắng đẹp,.....                                   b)Vì Hả quá say mê điện tử, .....                                  c)Hà không chỉ học giỏi mà....                               d)Dù nhà ở cách trường khá xa nhưng......                  4)Ghi vào chỗ trống:                                                         a)4 từ đồng nghĩa với từ "hiền lành":                             b)4 từ trái nghĩa với từ "hiền lành":                               5)Hạy chỉ ra điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó đối với người đọc:                                              Trời xanh đây là của chúng ta                                         Núi rừng đây là của chúng ta                                         Những cánh đồng thơm mát                                         Những ngả đường bát ngát                                             Những dòng sông đỏ nặng phù sa                                                     (Nguyễn Đình Thi)

0