K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8

Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36

Vậy: y=1,8x+36

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Chi phí cố định hằng ngày là 36 triệu đồng nên b = 36, chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a = 1,8.

Do đó, công thức của hàm số bậc nhất biểu thị chi phí y (triệu đồng) để sản xuất x (xe đạp) trong một ngày là y = 1,8x + 36.

b) Cho x = 0 thì y = 36 ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là M(0; 36).

 Cho y = 0 thì x = –20, ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là N(–20; 0).

Đồ thị của hàm số y = 1,8x + 36 là đường thẳng MN.

c) Chi phí để sản xuất 15 chiếc xe đạp (tức x = 15) trong 1 ngày là: 

y = 1,8 . 15 + 36 = 63 (triệu đồng).

d) Thay y = 72 vào công thức hàm số y = 1,8x + 36 ta được:

72 = 1,8x + 36, suy ra x = 20 (chiếc xe).

Vậy với chi phí trong ngày là 72 triệu đồng thì có thể sản xuất được 20 chiếc xe đạp.

6 tháng 7 2023

 Điều kiện \(0< x\le120\)

 Số tiền thu được khi bán \(120-x\) món quà là \(x\left(120-x\right)=-x^2+120x\)

 Lợi nhuận thu được là \(-x^2+120x-40x=-x^2+80x\)

 Ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+80x\). Ta thấy \(f\left(x\right)=-\left(x^2-80x+1600\right)+1600\) \(=-\left(x-40\right)^2+1600\) \(\le1600\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x-40=0\Leftrightarrow x=40\) (nhận)

 Như vậy, giá bán một món quà ở đợt này nên là 40 nghìn đồng để lợi nhuận thu được là cao nhất.

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở

a: Sxq=1/2*2,2*2,5*4=11m2

b: Diện tích cần làm mái che là: 11+2,5^2=17,25m2

Số tiền cần chi là:

17,25*2000000=34500000(đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Ta có: 80 triệu đồng = 80 000 (nghìn đồng)

Tiền chi phí để sản xuất x sản phẩm là: 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực đã bỏ ra làm được x sản phẩm là: 80 000 + 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực để tạo ra 1 sản phẩm theo x là: \(\dfrac{{80000 + 15.x}}{x}\)

b) Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100 là: \(\dfrac{{80000 + 15.100}}{{100}} = 815\)(nghìn đồng)

Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 1000 là: \(\dfrac{{80000 + 15.1000}}{{1000}} = 95\)(nghìn đồng)

Nếu x càng tăng thì chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm càng thấp.

9 tháng 3 2023

gọi cạnh của khu vườn là x (m)(x>0)
diện tích khu vườn ban đầu: \(x^2\) (m2)
cạnh của khu vườn sau khi mở rộng: x+2 (m)
diện tích khu vườn sau khi mở rộng: \(\left(x+2\right)^2\) (m2)
vì diện tích khu vườn sau khi mở rộng lớn hơn ban đầu 12 m2 nên ta có phương trình:
\(\left(x+2\right)^2-x^2=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
cạnh của khu vườn sau khi mở rộng: 4+2 = 6 (m)
chu vi khu vườn sau khi mở rộng: 6.4 = 24 (m)
chi phí xây hàng rào: 250000.24 = 6.000.000 (đồng)
vậy chi phí để xây hàng rào là 6 triệu đồng

5 tháng 4 2023

Gọi z là số vé cần phải bán (\(z\ne0\))

Số tiền lãi của một vé vào cổng là:

\(10000-\left(\dfrac{1000}{20}\right)=9950\) (đồng)

Tiền lãi của z vé là:

\(z\cdot9950\)

Để có lãi nhiều hơn 5  triệu đồng, ta có bất phương trình:

\(9950z>5000000+4000000+1500000\\ \Leftrightarrow9950z>\text{10500000}\\ \Leftrightarrow z>\dfrac{\text{10500000}}{9950}\\ \Leftrightarrow z>\text{1055,276381909548}\)

Vậy số vé cần bán là 1056 vé, để có lãi nhiều hơn 5 triệu đồng