K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe

Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là

a 1 = v 1 t ; a 2 = v 2 t

Theo định luật III - Niutơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn

Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:

m 1 a 1 = m 2 a 2 ↔ m 1 v 1 t = m 2 v 2 t → m 1 v 1 = m 2 v 2 → v 2 = m 1 v 1 m 2 = 2.4 3 = 8 3 ≈ 2 , 67 m / s

Đáp án: D

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{21}=F_{12}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\Rightarrow2\cdot4=3\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{8}{3}m/s\approx2,67m/s\)

Chọn D.

22 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton: 

F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21    (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra

 

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

 

13 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi  F 12 ⇀  là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra:

m 2 v 2 ∆ t   =   m 1 v 1 ∆ t   ⇒   m 2   =   v 1 v 2 m 1   =   600 g

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

12 tháng 11 2016

mọi người giúp vớivui

 

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)

Mọi người ơi giúp e với ạ Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1. Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ

Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1.

Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 25kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp .

a. Toa xe ban đầu nằm yên.

b. Toa xe CĐ với v = 6m/s theo chiều bắn đạn

c. Toa xe CĐ với v1 = 6m/s theo chiều ngược với đạn.

Bài tập 5: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

A. v1 và v2 cùng hướng.

B. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.

C. v1 và v2 vuông góc nhau

Bài tập 6: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 100kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.

c. Nhảy cùng chiều với xe.

d. Nhảy ngược chiều với xe.

0
1)Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Khối lượng của xe lăn A là: A. 100g B. 400g C. 327,3g D. 122,2g 2)Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật: A. luôn không âm B. phụ thuộc hệ quy chiếu C. tỷ lệ với khối lượng...
Đọc tiếp

1)Một xe lăn A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm vào xe lăn B có khối lượng 200g đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn A dội lại với vận tốc 0,1 m/s còn xe lăn B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Khối lượng của xe lăn A là:

A. 100g B. 400g C. 327,3g D. 122,2g

2)Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật:

A. luôn không âm B. phụ thuộc hệ quy chiếu

C. tỷ lệ với khối lượng của vật D. tỷ lệ với vận tốc của vật

3)Công suất của một người kéo một thùng nước nặng 15kg chuyển độg đều với vận tốc 0,3 m/s từ giếng sâu 6m lên (g=10 m/s2)

A. 4,5W B. 15W C. 45W D. 90W

4)Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu bằng 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg , lấy g=10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng cưa vật bằng:

A. 4J B. 5J C. 8J D. 1J

5)Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm mềm, sau va chạm vận tốc 2 xe là:

A. v1=0; v2=10m/s B. v1=v2=5m/s

C. v1=0; v2=5m/s D. v1=v2=10m/s

6)Khi bị ném 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng:

A. 300N/m B. 400N/m C. 500N/m D. 200N/m

7)Một khẩu đại bác khối lượng 6000kg bắn đi một đầu đạn khối lượng 37,5kg. Khi đạn nổ, khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc v1=2,5m/s. Khi đó đầu đạn đạt được vận tốc bằng bao nhiêu?

A. 500m/s B. 450m/s C. 400m/s D. 350m/s

8)Một cần câu nâng đều một thùng hàng có khối lượng 1 tấn lên cao 3m trong 1 phút, cho g=10m/s2. Công suất của động cơ cần cẩu là:

A. 3 kW B. 0,5 kW C. 5 kW D. 0,3 kW

9)Một vật có khối lượng m=100g rơi tự do, cho g=10 m/s2. Vật có động năng 20J sau khi rơi được:

A. 1 giây B. 4 giây C. 2 giây D. 5 giây

10)Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng là:

A. 0,6 m/s B. 7 m/s C. 10 m/s D. 12 m/s

giải ra giúp mình với

12
15 tháng 4 2019

4B

\(W=W_đ+W_t\text{ }=\frac{m\cdot v^2}{2}+m\cdot g\cdot z=\frac{0.5\cdot2^2}{2}+0.5\cdot10\cdot0.8=5\text{ }J\)

15 tháng 4 2019

5B

\(đặt\text{ }chung\text{ }khối\text{ }lượng\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }là\text{ }m\)

\(theo\text{ }định\text{ }luật\text{ }bảo\text{ }toàn\text{ }động\text{ }lượng\text{ },\text{ }ta\text{ }có:\)

\(p_{_{hai\text{ }xe\text{ }trước\text{ }va\text{ }chạm}}=p_{_{hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}}\)

\(m\cdot10+m\cdot0\)=\(\left(m+m\right)\cdot v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}\)

=>\(v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}=\frac{10\cdot m}{2\cdot m}=5\text{ }\)(m/s)

<=>\(v_1=v_2=5\)(m/s)

28 tháng 11 2018

khi kéo vật m bằng lực F thì vật CĐ đều

F-Fms=m.a\(\Leftrightarrow2-\mu.m.g=0\)\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{\mu.g}\) (1)

khi kéo vật m+m' bằng lực F'=3F thì vật CĐ đều

F'-Fms=(m+m').a\(\Leftrightarrow6-\mu\left(m+2\right).g=0\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\mu=0,2\)

29 tháng 11 2018

Hoàng Nguyễn Hải Phong kéo vật trên mặt phẳng nằm ngang thì N=P bạn

P N