K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

18 tháng 3 2017

Nhìn hình quen ghê :) #DươngYT :)

12 tháng 4 2017

thực sự thì ở đây k ai rảnh làm hộ đâu :))))

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới 2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ...
Đọc tiếp

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới

2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đc .

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tại vị trí động năng bằng thế năng , vận tốc của vật là ?


4. Một vật rơi thả tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là ?

5. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Xác định vận tốc của vật khi \(W_d=2W_t\) ?

3
24 tháng 2 2020

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

24 tháng 2 2020

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

16 tháng 7 2019

a) Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động

Chiều dương là chiều từ A -> B

Phương trình chuyển động của xe thứ 1 là

\(x_1=50t\)

phương trình chuyển động của xe thứ 2 là

\(x_2=20-30t\)

Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\Rightarrow50t=20-30t\Rightarrow t=4h.\)

Sau 4h hai xe gặp nhau cách A là \(x_1=200km.\)

(tương tự khi chọn B làm gốc có hai phương trinh \(x_1=20+50t;x_2=0-30t\))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi hlà độ cao động năng bằng thế năng

Khi động năng bằng thế năng, ta có:

\(\begin{array}{l}W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t}\\ \Leftrightarrow mgh = 2mg{h_1} \Leftrightarrow {h_1} = \frac{h}{2}\\ \Rightarrow {h_1} = \frac{{10}}{2} = 5(m)\end{array}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Cơ năng của vật là: \(W = mg{h_1} = 0,5.9,8.0,8 = 3,92(J)\)

Thế năng của vật ở độ cao hlà: \({W_t} = mg{h_2} = 0,5.9.8.0,6 = 2,94(J)\)

Động năng của vật ở độ cao hlà: \({W_d} = W - {W_t} = 3,92 - 2,94 = 0,98(J)\)

7 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/KWYhpfA.png