K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

2,7 g nhôm = 1cm3

=> 1 g nhôm có thể tích là \(\dfrac{1}{2,7}\) cm3

Tương tự , 1g sắt có thể tích là \(\dfrac{1}{7,8}\) cm3

mà 2 thanh có khối lượng bằng nhau => nhôm có thể tích lớn hơn ( vì \(\dfrac{1}{2,7}>\dfrac{1}{7,8}\))

Nhôm có thể tích lớn hơn số lần là \(\dfrac{1}{2,7}:\dfrac{1}{7,8}\)= \(\dfrac{1}{2,7}.7,8\) = \(\dfrac{7,8}{2,7}\)\(\approx\) 2,9 lần

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m.

Ta có, m = 7,8V

m(10) = 7,8.10 = 78;

m(20) = 7,8.20 = 156;

m(40) = 7,8.40 = 312;

m(50) = 7,8.50 = 390;

12 tháng 11 2019

quá dễ:

Phương trình hóa học của phản ứng

4Al+3O2=2Al2O3

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mAl+mO2=mAl2O3

vì mO2 >0 => mAl<mAl2O3

Vậy khối lượng của thanh nhôm lớn hơn ban đầu