K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Gọi số tiền nhận được của người thợ cả và người thợ phụ là a, b ( a, b \(\in\) N* )

Ta có : a - b = 135000 và b = 5/8 a => b/5 = a/8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/8 = b/5 = a - b/8 - 5 = 135000/3 = 45000

=> a = 360000 và b = 225000

Vậy số tiền nhận được của người thợ cả là : 360000 đồng.

số tiền nhận được của người thợ phụ là : 225000 đồng.

17 tháng 8 2017

Gọi số tiền người thợ cả và người thợ phụ nhận được lần lượt là \(a;b\)

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b-135000\\b=\dfrac{5}{8}a\end{matrix}\right.\)

\(b=\dfrac{5}{8}a\Rightarrow5a=8b\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a-b}{8-5}=\dfrac{135000}{3}=45000\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45000.8=360000\\b=45000.5=225000\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2016

bọn đần độn

10 tháng 1 2017

bo tay di ve

6 tháng 12 2017

Gọi số tiền của 3 người thợ lần lượt là x,y,z

Vì số tiền thưởng và năng suất lao động là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{z}{7}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z-x}{7-3}=\dfrac{200000}{4}=50000\)

\(\Rightarrow x=50000.3=150000\)

\(y=50000.5=250000\)

\(z=50000.7=350000\)

Số tiền thưởng của 3 người thợ lần lượt là 150000,250000,350000 ( đồng )

14 tháng 2 2016

Mỗi nông cụ làm được cần phải trả số tiền là:

3 280 000:(96+120+112)= 10 000(đồng)

Người thứ nhất nhận được số tiền là:

10 000 x 96 = 960 000(đồng)

Người thứ hai nhận được số tiền là:

10 000 x 120 = 1 200 000(đồng)

Người thứ ba nhận được số tiền là:

10 000 x 112 = 1 120 000(đồng)

14 tháng 2 2016

1 120 000 đồng nhé 

31 tháng 8 2021

Gọi số tiền nhận được của mỗi người lần lượt là x,y,z

=> x+y+z= 3280000

Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có x:y:z = 96:120:112 = 12:15:14

=>  \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x+y+z}{12+15+14}=\dfrac{3280000}{41}=8000\)

=> x= 80000 . 12 = 960000 ( đ )

=> y= 80000. 15 = 1200000 (đ)

=> z= 80000. 14 = 1120000 (đ)

31 tháng 8 2021

Gọi số tiền nhận được của mỗi người lần lượt là x, y, z

⇒ x + y + z = 3 280 000

Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có:

       x : y : z = 96 : 120 : 112 = 12 : 15 : 14

⇒    \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x+y+z}{12+15+14}=\dfrac{3280000}{41}=80000\)

⇒ x = 80 000 . 12 = 960 000 đồng

⇒ y = 80 000 . 15 = 1 200 000 đồng

⇒ z = 80 000 . 14 = 1 120 000 đồng

8 tháng 7 2015

gọi số tiền mỗi người nhận được lần lượt là x; y ; z => x + y + z = 3280 000

Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có:  x: y : z = 96 : 120 : 112 = 12 : 15 : 14

=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{12+15+14}=\frac{3280000}{41}=80000\)

=> x = 80 000 x 12 = 960 000

y = 80 000 x 15 = 1200 000

z = 80 000 x 14  = 1 120 000 

Vậy...

30 tháng 7 2017

vì sao lại ra được 12,15,14

25 tháng 7 2021

Gọi số tiền nhận được của mỗi người lần lượt là x,y,z

=> x+y+z= 3280000

Vì số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ nên ta có x:y:z = 96:120:112 = 12:15:14

=> x12=x12= y15y15 z14z14 = x+y+z12+15+14x+y+z12+15+14 = 328000041328000041 = 80000

=> x= 80000 . 12 = 960000 ( đ )

=> y= 80000. 15 = 1200000 (đ)

=> z= 80000. 14 = 1120000 (đ)