K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/2jPI3VU.jpg
24 tháng 7 2019

BẠN ƠI 2TH TƯƠNG TỰ NHAU NÊN MK LÀM 1TH THÔI NHÉ -THÔNG CẢMhaha

-Lấy A1 đối xứng với A qua M1\(\Rightarrow\)A1là ảnh của A qua M1

-Lấy B1 đối xứng với B qua M2\(\Rightarrow\)B1 là ảnh của B qua M2

-Nối A1 với B1 cắt M1,M2 lần lượt tại 2 điểm I và J

\(\Rightarrow\)I và J lần lượt là tia tới của 2 G

-Nối A với I ta được tia tới AI đến M1

-Nối I với J ta được IJ là tia phản xạ trên M1 cũng là tia tới trên M2

-Nối J với B ta được tia phản xạ JB đi qua B trên M2

Vậy đường truyền tia sáng là AIJB

c, ĐK để phép vẽ thực hiện là :

-A1B1 phải cắt cả 2 G tại 2 điểm

12 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 8 2017

undefined

17 tháng 10 2021

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

17 tháng 10 2021

Giúp với

 

29 tháng 10 2017

ban hoc nhanh vay

29 tháng 10 2017

tui minh ne

7g

29 tháng 8 2016

    a) Trường hợp  là góc nhọn.   

Góc hợp bởi hai tia SI và IJ là góc

Ta có:  (cặp góc có cạnh tương ứng)

Xét có:(góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó) (1)

Xét có góc ngoài tại M là

Ta có:  và   (theo đ/l phản xạ ánh sáng)             (2)

            Từ (1) và (2) .

            b) Trường hợp  là góc tù.  

Góc hợp bởi hai tia SI và IJ là góc

Xét có:

  (1)

Xét có:  (góc ngoài bằng

tổng hai góc trong không kề với nó)

 (2)

Từ (1) và (2)

            c) Trường hợp  là góc vuông:  

Ta có: và

 Tương tự ta có:   là

 có nên là HCN

vuông tại N (1)

Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có:

   và   (2)

Cộng (1) và (2), vế theo vế, ta được: 

              

Vậy hai góc SIJ và IJR là hai góc bù nhau và ở vị trí trong cùng phía nên SI // JR. Ta thấy SI và JR là hai tia cùng phương ngược chiều nhau nên góc hợp bởi hai tia SI và JR tạo thành góc bẹt (=180o)

29 tháng 8 2016

a)D=2α 
b)D=360-2α
c)D=0

14 tháng 10 2018

+ vẽ ảnh S1 của S qua gương M.
Nối S1S' cắt gương M tại I
Nối SI, Í' ta có tia sáng cần vẽ.
+ Vẽ ảnh S1 của S qua gương M
Vẽ ảnh S2 của S1 qua gương M'
Nối S2S' cắt gương M' tại k
Nối KS1 cắt gương M tại J
Nối SJ, JK, KS' ta có tia sáng cần vẽ