K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

b,Gọi I1=\(G_1\cap SS_1\)

K1=G2\(\cap SS_2\)

Xét tam giác OI1S có :

\(\widehat{SOI_1}=\frac{1}{2}\widehat{O}=\frac{1}{2}.60=30^0\)

\(\Rightarrow\)I1S=\(\frac{1}{2}OS=\frac{1}{2}R=\frac{1}{2}.5=2,5cm\)(theo ĐL : trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ thì = nửa cạnh huyền )

Xét \(\Delta I_1OSvuôngtạiI_1có:\)

OI12=OS2-I1S2(định lí py-ta-go)

\(\Rightarrow\)OI12=52-2,52=18,75

\(\Rightarrow\)OI1=\(\sqrt{18,75}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Có : \(\Delta\)OI1S=\(\Delta\)OK1S(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)OI1=OK1=\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Xét tam giác OI1K1:

OI1=OK1(cmt)

\(\widehat{I_1OK_1}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta\)I1OK1 là tam giác đều

\(\Rightarrow\)I1K1=OI1=\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Xét tam giác SS1S2 có :

SI1=S1I1 (tc của ảnh )

SK1=S2K1(tính chất của ảnh )

\(\Rightarrow\)I1K1 là đường trung bình

\(\Rightarrow\)I1K1=\(\frac{1}{2}S_1S_2\)

\(\Rightarrow S_1S_2=2I_1K_1=2.\frac{5\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\) (cm)

Vậy khoảng cách S1S2 = \(5\sqrt{3}\) (cm)

26 tháng 6 2019

a, Vẽ S1 đối xứng với S qua G1\(\Rightarrow\)S1 là ảnh của S qua G1

Vẽ S2 đối xứng với S qua G2 \(\Rightarrow\)S2 là ảnh của S qua G2

Nối S1 với S2 cắt G1 , G2 lần lượt tại 2 điểm I và K

\(\Rightarrow\)I và K lần lượt là điểm tới của tia sáng trên G1 ,G2

Nối S với I ta được tia tới SI trên G1

Nối I vứi K ta được tia phản xạ IK trên G1 đồng thời IK là tia tới trên G2

Nối K với S ta được KS là tia phản xạ đi qua S trên G2

Vậy đường truyền tia sáng là : SIKS

17 tháng 10 2021

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

17 tháng 10 2021

Giúp với

 

12 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 8 2017

undefined