K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

R1ntR2

a,\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{220}{200}=1,1A=>Q1=I1^2R1.t=1,1^2.120.3600=522720J\)

\(=>Q2=I2^2R2t=1,1^2.80.3600=348480J\)

b,\(=>Qm=I^2Rtd.t=1,1^2.200.3600=871200J>Q1>Q2\)

hay \(\dfrac{Qm}{Q1}=\dfrac{5}{3}=>Qm=\dfrac{5}{3}Q1,=>\dfrac{Qm}{Q2}=\dfrac{5}{2}=>Qm=\dfrac{5}{2}Q2\)

23 tháng 8 2021

cảm ơn

 

20 tháng 12 2022

giúp vs ạ

 

20 tháng 12 2022

Có 2 điện trở R1 = 20  và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:

a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V

b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0

28 tháng 12 2021

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(R_1=24\Omega\)

\(R_2=8\Omega\)

\(U=12V\)

\(t=2p=120s\)

=========

\(A=?J\)

Điện trở tương đương của mạch là : 

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24.8}{24+8}=6\Omega\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện:

\(A=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}.t=\dfrac{12^2}{6}.120=2880J\)

21 tháng 5 2023

CẢm ơn bạn

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a) R\(_{tđ}\) = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{20.60}{20+60}\) = 15 ( ÔM )

b)

I = \(\dfrac{U}{R_{TĐ}}\) = \(\dfrac{12}{15}\) = 0,8 ( V)

\(\Rightarrow\) I\(_1\) = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = 0,6 ( A)

\(\Rightarrow\) \(I_2\) = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{60}\) = 0,2 ( A)

c) \(P_2\) = U.I\(_2\) = 12 . 0,2 = 2,4 ( W)

d) \(A_{AB}\) = U.I .t= 120.12.0,8 = 1152 ( J )

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a) R\(_{tđ}\) = R\(_1\) + R\(_2\) = 16 + 24 = 40 ( ôm )

\(\Rightarrow\)I = \(\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{36}{40}\) = 0,9 ( A )

I = I\(_1\) = I\(_2\) = 0,9 A

U\(_1\) = I . R \(_1\)= 16 . 0,9 =14,4 ( V)

U\(_2\) = I . R\(_2\) = 24 . 0,9 = 21,6 ( V )

b) P = U . I = 36 . 0,9 = 32,4 ( W )

c) P\(_1\)= U\(_1\) . I = 14,4 . 0,9 = 12,96 ( W)

Đổi 12 phút = 720 giây

A\(_1\) = P\(_1\) . t = 720 . 12,96 = 9331,2 (J)

 

30 tháng 3 2019

Khi mắc nối tiếp:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R   =   R 1   +   R 2   =   24   +   8   =   32 Ω

b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

+ I   =   I 1   =   I 2   =   U / R   =   0 , 375 A ;   U 1   =   I . R 1   =   0 , 375 . 24   =   9 V

U 2   =   U   –   U 2   =   12   –   9   =   3 V .

c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.

+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J