K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Điện trở tương đương khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2 :

R n t 12  =  R 1  +  R 2  = 12 + 36 = 48Ω

Điện trở tương đương khi  R 1  mắc song song với  R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Công suất tiêu thụ trên  R 1 ,  R 2  khi  R 1  mắc song song với  R 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(U1 = U2 = U vì  R 1 // R 2 )

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 ⇒  P 1 s  = 3 P 2 s

Công suất tiêu thụ thụ trên  R 1 ,  R 2  khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  lần lượt là:

và ( I 1 = I 2  vì  R 1  nt  R 2  ).

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

12 tháng 8 2018

Khi  R 1  nối tiếp với  R 2  thì: U = U 1 + U 2  và Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Công suất tiêu thụ của  R 1 ,  R 2 : Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

8 tháng 4 2018

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

23 tháng 4 2017

Gọi R = R2

Khi mắc song song  R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3

Công của dòng điện:  A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t

Khi mắc nối tiếp:   R t đ 2   =   R 1   +   R 2   =   3 R .  

 

Công của dòng điện:  A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t

Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2

→ Đáp án B

31 tháng 5 2021

a, \(I_1=I_2=I=\dfrac{24}{12+36}=0,5\left(A\right)\)

b, \(P=I.R_{tđ}=0,5^2.48=12\left(W\right)\)

c, ta có \(\dfrac{P_3}{P_4}=\dfrac{U_{34}^2.\dfrac{1}{R_3}}{U^2_{34}.\dfrac{1}{R_4}}=3\) \(\Rightarrow\dfrac{R_4}{R_3}=3\Rightarrow R_4=3.R_3\left(1\right)\)

mà \(\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=12\left(2\right)\)

từ (1)(2) \(\Rightarrow R_3=16\left(\Omega\right)\)

1 tháng 6 2021

em cảm ơn ạ

 

8 tháng 7 2018

bài còn lại tính sao :), mà câu b chị sai r :))

8 tháng 7 2018

:v chuyện gì vậy?b) c) đâu ra :v

25 tháng 11 2016

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 nối tiếp với R2 là :

\(Rnt=\frac{Unt}{Int}=\frac{6}{0,24}=25\left(ôm\right)\)

hay R1 + R2 = 25 (Ω) (1)

- Điện trở tương đương của mạch khi mắc R1 song song với R2 là :
\(R_{ss}=\frac{U_{ss}}{I_{ss}}=\frac{6}{1}=1\)(Ω)

hay \(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=6\left(ôm\right)\)

-> R1.R2=6.(R1+R2)=6.25 hay R1.R2=150 (Ω) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :

\(\begin{cases}R_1=15\left(\Omega\right),R_2=10\left(\Omega\right)\\R_1=10\left(\Omega\right),R_2=15\left(\Omega\right)\end{cases}\)

Vậy nếu R1=15(Ω) thì R2=10(Ω) , R1=10(Ω) thì R2=15(Ω)

14 tháng 11 2019

Cho mình hỏi cách bấm hệ phương trình như vậy là làm sao ạ

 

19 tháng 11 2023

\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)

\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)

 Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)

mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\) 

\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)

Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)

         \(TH_2:R_1=10;R_2=30\)

 

 

19 tháng 11 2023

cảm ơn bạn

 

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)