K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Dòng điện chạy từ trục đĩa theo hướng bán kính OA (A là điểm mà đĩa tiếp xúc với thủy ngân). Lực điện từ do từ trường của nam châm tác dụng vào dòng điện ( theo quy tắc bàn tay trái) là lực kéo OA ra phía ngoài nam châm. Kết quả là đĩa quay theo chiều kim đồng hồ như đã biểu diễn hình bên.

15 tháng 7 2017

Vật lý thi vào lớp 10 | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

22 tháng 12 2017

cần k làm liền cko , bài này mới bồi dương hơm bữa

18 tháng 2 2020

Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi

Quãng đường AB dài:

\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)

b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"

20 tháng 2 2020

bạn giải thích rõ hơn đc ko tạ sao vtb lại như thế

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúnga. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽb. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếuc. Nếu trong thí nghiệm nói...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ

b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu

c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có

d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được

1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc

2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc

3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu

4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc

1
7 tháng 1 2019

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

18 tháng 5 2017

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.

18 tháng 5 2017

Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt ta, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như là đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có các màu đỏ, lục làm trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Cũng có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau.

7 tháng 8 2021

sau 1h xe A đi đc \(50.1=50\left(km\right)\)

khoảng cách hai xe lúc này \(50-30=20\left(km\right)\)

gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau 

\(50.t+20=60.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

cách B \(S_B=60.2=120\left(km\right)\)

b, khi cách 5km gọi thời gian là tx

\(\left(50.t_x+20\right)-60t_x=5\Rightarrow t_x=1,5\left(h\right)\)