K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc làA. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại làA. Ma-ha-bha-ra-ta và...
Đọc tiếp

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

9
21 tháng 10 2021

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

21 tháng 10 2021

TL

4.

Đáp án cần chọn là: B

Giải thích :

Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.

5

Đáp án cần chọn là: A

6

Đáp án cần chọn là: D

HT

Nhớ k nha

25 tháng 9 2021

A

A

26 tháng 9 2021

cái bạn ơi làm nhanh giúp mình sắp kt rồi

14 tháng 10 2021

 

a, E ấn tượng vs cuộc phát kiến địa lí của ma-gien-lăng vì cuộc hành trình của ông là dài nhất ( đi vòng quanh thế giới ) , thám hiểm được nhiều vùng đất mới cho công cuộc khai sáng văn minh sau này

b, Những cuộc phát kiến địa lí đã:

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc

-  Là nguyên nhân xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ, chuẩn bị cho sự chuyển đổi tư bản thuộc địa sau này

 

7 tháng 11 2021

Cô-lôm-bô (trong sÁCH LS 7 có á bn :33)

7 tháng 11 2021

Cô-lôm-bô =_=

(có trog sách mà) -_-

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7 Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man. c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ d. Lãnh chúa, nông nô. Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là: a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7
Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

3
26 tháng 10 2018

Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân

Câu 9 mk ko biết làm
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.(mk đoán bừa thôi)
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16 mk cx ko biết lm
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

26 tháng 10 2018

mk chỉ trả lời nhắng thôi

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7 Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man. c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ d. Lãnh chúa, nông nô. Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là: a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7
Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

Làm đúng nha mn

3
29 tháng 10 2018

Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

29 tháng 10 2018

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7
Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong rào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0