K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Đáp án: C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t

+ Công thức tính thể tích tại t oC:

V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)

2 tháng 2 2018

Chọn C

19 tháng 6 2018

Công thức: V = V 0 ( 1 + β t ) .  

Chọn C

9 tháng 6 2017

Chọn C.

Công thức: V   =   V 0 ( 1   +   β t )

20 tháng 12 2018

Chọn C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối: ∆ V = V - v 0 = β V 0 ∆ t

+ Công thức tính thể tích tại  t o C ;

C: V = V 0 1 + β ∆ t . Với v 0 là thể tích ban đầu tại t 0

Nếu  t 0 = 0 o C thì V =  V 0 1 + β ∆ t

23 tháng 10 2019

Đáp án: A

Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó:

Công thức tính độ nở dài:

l = l – l0 = α.l0.∆t

 Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

Công thức tính chiều dài tại t oC:

l = l0.(1 + α.∆t)

Với a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1

Giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu t0 = 0

→ ∆t = t – t0 = t – 0 = t 

→ l = l0 (1 + αt)

14 tháng 10 2017

Ta có: Độ nở khối: ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t = 3 α V 0 ∆ t

→ V - V 0 V 0 = 3 α ∆ t

Đáp án: B

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

26 tháng 8 2017

Đáp án: B

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 oC):

m = f.A.V = 13,84.1010 g.

Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 oC):

m'max = A’.V = 9,4.1010 g.

Lượng nước mưa rơi xuống:

Dm = m = m’max

= 4,44.1010 g = 44400 tấn.

3 tháng 9 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)