K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ So sánh NH và PH

MH là đường cao của ΔMNP ⇒ H là hình chiếu của M trên đường thẳng NP.

⇒ NH là hình chiếu của đường xiên NM trên đường thẳng NP

PH là hình chiếu của đường xiên MP trên đường thẳng NP.

Mà NM < PM ⇒ NH < PH (đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn).

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

• TH1: Xét ΔMNP có góc N nhọn

⇒ góc P nhọn (vì MN < MP nên Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 ).

⇒ H nằm giữa N và P.

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

• TH2: Xét ΔMNP có góc N tù

suy ra H nằm ngoài cạnh NP.

(vì giả sử H nằm giữa N và P thì ΔMNH có Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 ).

Lại có HN < HP nên N nằm giữa H và P

⇒ Tia MN ở giữa hai tia MH và MP ⇒ Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

19 tháng 4 2017

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Giải thích ở phần (**): nếu tổng của hai cặp số cùng bằng nhau (bằng 9090o chẳng hạn) thì số nào cộng với số lớn hơn thì nhỏ hơn số kia. Tức là:

a + b = 90o

c + d = 90o

mà b > d thì suy ra a < c)

19 tháng 4 2017

Lời giải

Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 64 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

19 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhé ! 
a) Ta có MH < MN ( quan hệ góc và cạnh đối diện ) 
ta lại có : Góc N là góc tù 
=> MN < MP ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Ta có MH < MN < MP 
=> HN < NP ( quan hệ đường xiên hình chiếu ) 
=> góc NMH < góc PMN ( quan hệ cạnh với góc đối diện ) 


 

17 tháng 7 2016

Mọi nguời giúp mình với . PLZZZ

9 tháng 4 2017

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

9 tháng 4 2017

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)