K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

a) vì OM <MN (3 < 4)

=>N không nằm giữa O và M

b) vì M, N thuộc tia Ox 

nên ON = OM + MN

hay ON = 3+4

vậy ON=7

2 tháng 11 2017

Điểm N không nằm giữa O và M

                ON =OM+MN

Thay số ON = 3cm +4cm

           => ON = 7 cm

Bài toán trên có 1 đáp số

            

a: Điểm N có thể nằm giữa O và M bởi vì O,M,N thẳng hàng và OM<MN

b: ON=OM+MN=7cm

10 tháng 5 2022

 

 

a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Ta có:

MN = ON - OM = 6-3 = 3cm

OM = 3cm

MN = 3cm

nên M nằm giữa 2 điểm O và N

mà OM = MN ( = 3cm)

nên M là trung điểm của ON

c)

K là trung điểm của OM nên

OK = KM = 3 : 2 = 1,5 (cm)

H là trung điểm của MN nên

MH = HN = 3: 2 = 1,5 (cm)

Ta có:

KM = 1,5cm

HM = 1,5 cm

nên M nằm giữa 2 điểm K và H

mà KM = HM = 1,5 cm

nên M là trung điểm của KH

11 tháng 12 2016

x._______N_______________M______I_______O___________________P

OM= 2cm ; ON= 5cm ; OP= 3cm

a) Trên tia Ox mà:

OM = 2cm

ON = 5cm

→ OM < ON ( 2cm < 3cm )

→ Điểm M nằm giữa O và N

Vì điểm M nằm giữa O và N

→ OM + MN = ON

hay 2 + MN = 5 ( cm )

→ MN = 5 - 2 = 3 ( cm )

b) ta có: MN = 3cm

OP = 3cm

Vậy MN = OP ( 3cm = 3cm )

c) Vì I là trung điểm của OM

→ IO = OM : 2 = 2 : 2 = 1 ( cm )

VÌ OP và Ox là 2 tai đối nhau mà

I thuộc Ox

→ Điểm O nằm giữa I và P

Vì điểm O nằm giữa I và P

→ IO + OP = IP

hay 1 + 3 = IP

IP = 1 + 3 = 4 ( cm )

d) ta có : OI = 1 cm

ON= 5 cm

→ OI < ON ( 1 cm < 5cm )

→ Điểm I nằm giữa O và N

Vì điểm I nằm giữa O và N

→ OI + IN = ON

hay 1 + IN = 5 ( cm )

→ IN = 5 - 1 = 4 ( cm )

Vậy IN = IP ( 4cm = 4cm )

Vì IN = IP

→ Điểm I nằm giữa N và P

ta có : IN = IP

và I nằm giữa N và P

→ I là trung điểm của NP

 

 

 

 

16 tháng 12 2016

hề hề