K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2 A. Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa: + Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

I - ĐÁP ÁN ĐỀ THI BỘ MÔN LỊCH SỬ - VÒNG 2

A. Trắc nghiệm:

Bài tập Lịch sử

B. Tự luận:

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ, như một Bạch Đằng, Chi Lăng ... của thế kỷ XX. Thể hiện cao độ tinh thần quyết chiến quyết thắng và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân và dân ta.

+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ thừa nhận nền độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

+ Bảo vệ và phát triển những thành quả của cách mạng tháng Tám giải phóng được miền Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ.

+ Giáng một đòn nặng nề vào hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

- Ảnh hưởng:

+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt ở Châu Á (như ở Lào, Campuchia...), Châu Phi (như ở Angiêri, Tuynidi...). Góp phần làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Nêu tấm gương sáng ngời về tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

+ Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ và thu được nhiều thắng lợi to lớn.

Câu 3: Hãy thống kê 6 sự kiện lịch sử quan trọng của cách mạng Việt Nam từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 theo mẫu sau:

Bài tập Lịch sử

Trong những sự kiện lịch sử trên, sự kiện nào quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta? Giải thích vì sao? Thống kê 6 sự kiện lịch sử

Bài tập Lịch sử

- Trong các sự kiện lich sử trên thì sự kiện 2/9/2945 Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH là quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng nước ta.

- Giải thích: Đã đánh dấu cuộc cách mạng DTDC của nhân dân ta đã giành thắng lợi. Đã đánh đổ ách thống trị của đế quốc, phát xít, phong kiến, thành lập chính quyền công - nông lần đầu tiên ở nước ta. Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc là độc lập và tự do.

Câu 4:

a/ Trình bày những nét chính về sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay.

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở Châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi. Khởi đầu là thắng lợi của Ai Cập…

- Sau đó phong trào lan rộng ra các khu vực khác. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân dân Angiêri từ 1954 - 1962 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

- Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi” với 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập. - Sau đó nhân dân Châu Phi liên tục vùng dậy đấu tranh giành độc lập, chủ quyền. Với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975) lật đổ nền thống trị của thực dân Bồ Đào Nha thì chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc địa của nó về cơ bản bị tan rã. Đến năm 1993 cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi hoàn toàn thắng lợi đánh dấu bằng thắng lợi của Namibia và thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

b/ So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á theo yêu cầu sau: Tổ chức lãnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh, mức độ độc lập, sự phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.
Bài tập Lịch sử

II - DANH SÁCH CÁC BẠN VÀO VÒNG 3:

  • 1. Tớ Là Ai 11
  • 2. Tử Dii Chu 10.75
  • 3. Dương Nguyễn 10
  • 4. Phạm Thị Thạch Thảo 9.75
  • 5. An Trịnh Hữu 9.75
  • 6. Trần Quốc Lộc 9.75
  • 7. Mai Ngọc Hân 9.75
  • 8. Tiểu Thư họ Nguyễn 9.75
  • 9. Shinichi Kudo 9.75
  • 10. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5
  • 11. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 9.5
  • 12. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 9.5

Chúc mừng 12 bạn trên lọt vào vòng 3!

Chúc các bạn thi tốt ở vòng sau!

Lịch thi: Cuộc thi lịch sử do Nguyễn Trần Tuấn Khoa tổ chức | Học trực tuyến

#Thân

#Nguyễn Trần Tuấn Khoa

16
8 tháng 8 2017

cmt đầu tiên :vvvv

ohoohooho

cái này đỡ hơn cái đáp án vòng 1 oho

8 tháng 8 2017

để nhờ cô Sen Phùng sửa lại bố cục :<<

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. Đáp án đề thi lịch sử - vòng 1 A. Trắc nghiệm: I. Chọn 1 đáp án đúng nhất: (1,5đ – mỗi câu 0, 25đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: A II. Chọn 2 phương án trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 7: B + E Câu 8: B + D B. Phần tự luận Câu 1 (1đ) “Sử triều Nguyễn ghi nhận: “Người Xiêm sau trận thua năm giáp thìn ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

Đáp án đề thi lịch sử - vòng 1

A. Trắc nghiệm:

I. Chọn 1 đáp án đúng nhất: (1,5đ – mỗi câu 0, 25đ)

Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: A

II. Chọn 2 phương án trả lời đúng nhất: (1đ)

Câu 7: B + E Câu 8: B + D

B. Phần tự luận

Câu 1 (1đ) “Sử triều Nguyễn ghi nhận: “Người Xiêm sau trận thua năm giáp thìn ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng th sợ quân Tây Sơn như cọp.”

Câu (2) Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu, vì:

Ngày tết, mọi người nghỉ ngơi, vui vẻ đón tết. Quân Thanh lại chiếm được Thăng Long dễ dàng nên chủ quan, kiêu ngạo. Quang Trung đánh vào yếu tố bất ngờ, chủ quan làm chúng không kịp trở tay nhanh chóng thất bại.

Câu 3 (2đ) Vì cuộc chiến tranh phong kiến không mang lại quyền lợi cho dân tộc, đất nước mà chỉ tranh giành quyền lợi và địa vị thống trị. Do đó để lại những hậu quả nghiêm trọng như: làng mạc điêu tàn, xơ xác; dân chết đói, bệnh tật,. . . .đất nước chia cắt => Kìm hãm sự phát triện của đất nước.

Câu 4 (2,5đ) * Nguyên nhân (0,5đ)

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu đó thêm sâu sắc. Chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản lên cầm quyền có ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới. Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

* Kết cục (0,5đ)

Chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản sụp đổ hoàn toàn. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.... Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

* Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình thế giới? (1,5đ)

Bản thân tích cực học tập, yêu tự do, bảo vệ hòa bình, có tinh thần chống chiến tranh, chống khủng bố, chống mâu thuẫn sắc tộc.... Khuyến khích câu trả lời thiết thực, gắn với cuộc sống…

P/s: Ngoài ra, mình có xin 1 thông báo, ở vòng 2 mình xin loại bạn Đời về cơ bản là buồn... cười!!! ra khỏi cuộc thi này! Lý do: copy google quá sến :) Còn những bạn còn lại, mình xin đề nghị các bạn tham gia thật nghiêm túc, không copy google mà hãy tự lực bản thân làm bài.

Những bạn khác nếu còn copy thì:

+ TH1: copy không quá đáng - xin trừ điểm câu đó.

TH2: copy quá sến - loại khỏi cuộc thi.

Chúc các bạn thi tốt! #Thân #Nguyễn Trần Tuấn Khoa

11
4 tháng 8 2017

Sao a chia bố cục dầy qá! e ko nhìn rõ luôn

Ghê quá :(

10 tháng 4 2020

Chọn câu D

9 tháng 4 2020

Vì sao nói , thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta là một sự kiện có tính thời đại sâu sắc ?

D. Vì đã có tác động lớn đến nội bộ nước Mĩ và cục diện thế giới , cổ vũ to lớn đối với phòng trào cách mạng thế giới

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc. 2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8. 3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải...
Đọc tiếp

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên
Quang/Việt Bắc.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong
cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn
toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
được thành lập.

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh
nhằm

A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

2
1 tháng 5 2020

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc.

Từ những năm 1941-1944, Trung ương Đảng đã chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Cao Bằng, sau đó phát triển thành hai chiến khu: Cao-Bắc-Lạng và Thái-Tuyên-Hà. Đến cao trào kháng Nhật, cứu nước, cùng với việc hình thành hàng loạt căn cứ địa ở nhiều địa phương, đã hình thành các chiến khu: Trần Hưng Đạo (Đông Triều), Quang Trung (Hòa-Ninh-Thanh), Vĩnh Sơn-Núi Lớn (Quảng Ngãi). Đặc biệt, ngày 4-6-1945, Chiến khu Việt Bắc (Khu giải phóng), gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và một phần các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên được hình thành. Việt Bắc được xây dựng thành một căn cứ địa hoàn chỉnh (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội), làm chỗ dựa vững chắc của cách mạng cả nước.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thành lập.

1 tháng 5 2020

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh nhằm
A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám. B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc. D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc. 12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931...
Đọc tiếp

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.

1
14 tháng 5 2020

11. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
12. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
13. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
14. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
15. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
16. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
17. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
19. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
20. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
21. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
22. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
23. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
24. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

25. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
26.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là

A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

27. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu

A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập

A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
29. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã

A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
30. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.

11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. 12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân tộc...
Đọc tiếp

11. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã đề ra chủ
trương thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương/ Mặt trận Dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương.
12. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI ( Tháng 11-1939) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là đánh dổ đế quốc tay sai/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân
tộc Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
13.Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định tạm gác khẩu hiệu “lập chính
quyền Xô Viết công-nông-binh”/ cách mạng ruộng đất/ cách mạng tư sản dân quyền.
14. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (Tháng 11-1939) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương/ Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng Minh/ Mặt trận nhân dân
phản Đế Đông Dương.
15. Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII ( Tháng 5-1941) đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là giải phóng dân tộc/ thực hiện người cày có ruộng/ giải phóng các dân tộc
Đông Dương/ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

II/ trắc nghiệm

1Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.

2Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 mang tính
A. thống nhất B. triệt để C. quyết liệt D. dân tộc
3. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào yêu nước
trước đó là
A. đấu tranh mang nặng tính giai cấp hơn dân tộc.
B. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. có sự tham gia của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
D. diễn ra với quy mô lớn trên phạm vi cả nước.
4. Một trong những yếu tố biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đã sử dụng hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. có liên minh công nông vững chắc.
C .đã đánh bại Pháp và phong kiến tay sai. D. thể hiện được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
5. Năm 1936, sự kiện quốc tế nào là điều kiện thuận lợi giúp cho phong trào đấu tranh ở Việt Nam
phát triển trở lại?

A. Mặt trận nhân dân Pháp thực hiện các chính sách tiến bộ cho thuộc địa.

B. Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước.
D. Quốc tế Cộng sản thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã xác định
nhiệm vụ chiến lược là
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
7. Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ trực tiếp của phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh. D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
8. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Việt Nam
9. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là
A. liên minh công- nông B. tiểu tư sản trí thức.
C. tất cả các tầng lớp, giai cấp. D. giai cấp công nhân.
10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo
16.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã xác định
nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. chống thực dân phản động ở thuộc địa.
C. đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. D. Chống phát xít, chống chiến tranh.

17. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
tạm gác khẩu hiệu
A. giải phóng dân tộc. B. cách mạng ruộng đất.
C. giải phóng giai cấp. D. chống tô cao, lãi nặng.
18. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đã chủ trương
thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
19. Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bước chuyển
hướng quan trọng của Đảng vì đã
A. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để giành độc lập.
D. đề ra đường lối đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh mới.
20. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa
A. Bắc Sơn B. Nam Kì C. Đô Lương D. Yên Bái.
21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm
vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

6
7 tháng 5 2020

10. Hình thức nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936-1939?
A. Mít tinh B. Biểu tình C. Vũ trang D. Nghị trường
11. Mục tiêu chính của các cuộc biểu tình, mittinh từ 1936-1939 là
A. đòi cải thiện đời sống cho nhân dân. B. đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
C. đòi độc lập dân tộc cho Đông Dương. D. thể hiện tình đoàn kết với quốc tế.
12. Tính chất của phong trào 1936-1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
13. Kết quả của phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. Thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
B. làm tan rã chính quyền ở địa phương và xây dựng nhiều Xô Viết ở nông thôn.
C. Chính quyền thực dân đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Chính quyền thực dân sửa dổi luật bầu cử, nới rộng quyền tự do báo chí.
14. Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi như
A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
B. cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
D. tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc giành độc lập dân tộc.
15. Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. lực lượng B. hình thức C. mục tiêu D. lãnh đạo

6 tháng 5 2020

21. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ trước mắt là
A. giải phóng dân tộc B. giải phóng giai cấp
C. cách mạng ruộng đất. D. lật đổ phong kiến.
22. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
23 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là
A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
24. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
25. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là
A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều A giành độc lập B là thuộc địa của pháp C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế 2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ? A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''. B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản...
Đọc tiếp

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều

A giành độc lập B là thuộc địa của pháp

C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế

2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?

A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''. B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị

3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a

A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)

B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)

C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )

D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)

4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì

A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .

B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .

C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .

D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .

5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )

B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .

C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao

6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?

A phát triển kinh tế

B xây dựng hệ thống chính trị

C xây dựng nèn kinh tế thị trường

D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản

7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng

8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,

3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản

4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao

A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4

9 hai nhà nước ra đời bán đảo triều tiên bị chị phối bởi yếu tố nào dưới đây

A cuộ đối đầu giữa mĩ và trung quốc C trật tự hai cực Ianta

B chiến tranh lạnh D xu thế toàn cầu hoá

10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là

A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc

C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ

1
5 tháng 10 2018

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều

A giành độc lập

B là thuộc địa của pháp

C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế

2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?

A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''.

B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị

3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a

A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)

B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)

C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )

D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)

4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì

A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .

B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .

C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .

D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .

5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )

B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .

C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao

6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?

A phát triển kinh tế

B xây dựng hệ thống chính trị

C xây dựng nèn kinh tế thị trường

D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản

7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng

8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,

3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản

4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao

A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4

10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là

A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc

C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ

Câu 1. Những việc làm nào dưới đây chứng minh Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước chân chính trở thành người cộng sản? A. Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, báo “Sự Thật”. B. Gửi yêu sách đến hội nghị Vec – xai, thành lập hội liên hiệp thuộc địa. C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và đồng sáng lập Đảng cộng sản Pháp. D. Đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lê Nin về vấn...
Đọc tiếp

Câu 1. Những việc làm nào dưới đây chứng minh Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước chân chính trở
thành người cộng sản?
A. Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, báo “Sự Thật”.
B. Gửi yêu sách đến hội nghị Vec – xai, thành lập hội liên hiệp thuộc địa.
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và đồng sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Câu 2. Nhà thơ Chế Lan Viên viết: &quot;Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười&quot;. Câu thơ trên nói lên cảm xúc
của Bác trong hoàn cảnh lịch sử nào dưới đây?
A. Bác ra đi tìm đường cứu nước. B. Bác đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai.
C. Bác đọc bản sơ thảo luận cương của Lênin. D. Bác bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III.
Câu 3. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, của Nguyễn Ái Quốc xuất bản năm 1925 tại Pari đã trở
nên nổi tiếng vì
A. tác phẩm lên án tội ác của Pháp và kêu gọi quần chúng đấu tranh.
B. là một tác phẩm được nhiều người quan tâm đến.
C. là một tác phẩm chính của Nguyễn Ái Quốc.
D. tác phẩm đã buộc Pháp phải thỏa hiệp.
Câu 4. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1911 – 1930 là gì?
A. Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 là gì?
A. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam (1/1930).
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

C. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
D. Quá trình thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa”.

Câu 6. “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động của giai
cấp công nhân Việt Nam&quot;, đoạn trích trên nói về sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Nguyễn Ái Quốc gởi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6/1919).
B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin (7/1920).
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (Quảng Châu) (6/1924).
Câu 7. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
A. Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin (7/1920)
B. Gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách 8 điểm (1919).
C. Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
D. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925).
Câu 8. Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III?
A. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp.
B. Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.
C. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa.
D. Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 9. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày nào và ở đâu?
A. Ngày 19/05/1890 ở Nam Đàn, Nghệ An. B. Ngày 02/9/1945 ở Ba Đình, Hà Nội.
C. Ngày 05/6/1911 ở cảng Nhà Rồng, Sài Gòn. D. Ngày 28/01/1941 ở Pác Pó, Cao Bằng.
Câu 10. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxai
A. bản án chế độ thực dân Pháp. B. bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Bản yêu sách của nhân dân An Nam. D. bản Tuyên ngôn độc lập.
Câu 11. Sự kiện đánh dấu quyết tâm của Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường Cách mạng tháng mười Nga?
A. Gia nhập Quốc tế Cộng sản (12/1920).
B. Đọc bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (7/1920).
C. Tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923).
D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924).
Câu 12. Con đường tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với các tiền bối là
A. quyết định đi sang phương Tây và thâm nhập vào các tầng lớp thấp trong xã hội tư bản.
B. quyết định đi sang phương Tây và nhờ cứu viện.
C. quyết định đi sang phương Đông và sáng lập các tổ chức yêu nước từ bên ngoài.
D. quyết định đi sang phương Tây và tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên.
Câu 13. Tờ báo nào Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa?
A. Báo Nhân đạo. B. Báo Người Cùng khổ. C. Báo Đời sống công nhân. D. Báo
Thanh niên.
Câu 14. Thời điểm nào và ở đâu Nguyễn Ái Quốc trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận và xây dựng tổ
chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam?
A. Tháng 7/1920 ở Paris. B. Tháng 10/1923 ở Moscow.
C. Tháng 11/1924 ở Quảng Châu. D. Tháng 2/1930 ở Hương Cảng.
Câu 15. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện sau
(1). Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về dân tộc và thuộc địa
(2). Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Versailles Bản yêu sách của nhân dân An Nam
(3). Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V

A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). C. (1), (3), (2). D. (2), (1), (3).

Câu 16. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản trong nửa đầu những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Đường Kách Mệnh B. Bản yêu sách 8 điểm.
C. Báo Đời sống công nhân. D. Bản án chế độ thực dân Pháp.
Câu 17. Những Đại Hội, Hội nghị quốc tế nào dưới đây Nguyễn Ái Quốc đã tham dự (1923-1924) ở Liên
Xô?
A. Hội nghị quốc tế công nhân, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V.
B. Hội nghị quốc tế nông dân, Đại hội lần V Quốc tế Cộng sản.
C. Hội nghị quốc tế nông dân, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần III.
D. Hội nghị quốc tế phụ nữ, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần IV.
Câu 18. Tổ chức nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi
thành lập năm 1921 ở Pháp?
A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Tổ chức Những người Vô sản.
C. Tổ chức Những người Cộng sản. D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Câu 19. Sự kiện quốc tế nào dưới đây có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh
thế giới nhất?
A. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6-1919).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo luận cương của Lê nin (7-1920).
D. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12-1920).
20.Tổ chức cộng sản đầu tiên được lập ở Việt Nam là
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn.
21. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là
A. xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng
vô sản.
B. sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac- Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
C. sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát
triển của dân tộc Việt Nam.
D. kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
22.Ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929 là gì?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Là kết quả tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam.
23. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất lấy tên là
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Cộng sản An Nam D. Đảng Cộng sản Thanh niên
24. Văn kiện nào được thông qua tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng?
A. Cương lĩnh chính trị B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị D. Điều lệ đảng vắn tắt

25.Chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng Cộng sản vì
A. đã xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
B. đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp nông dân và công nhân.
C. đã đáp ứng nguyện vọng có chính đảng lãnh đạo của nhân dân Việt Nam.
D. đã đề ra đường lối kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
26.Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng?
A. Nhiệm vụ dân tộc đã tập trung giải quyết mâu thuẫn của xã hội Việt Nam.
B. Vấn đề giai cấp được đặt ra ở mức độ nhất định để phục vụ cho nhiệm vụ dân tộc.
C. Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam.
D. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
27.Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của
A. Cương lĩnh chính trị B. Luận cương chính trị.
C. Nghị quyết trung ương Đảng D. Đường Kách mệnh
28. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
C. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
29. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
A. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. mốc chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
D. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa
A. chủ nghĩa Mac-Lênin, phong trào cách mạng thế giới và phong trào công nhân.
B. phong trào cách mạng thế giới, phong trào hòa bình dân chủ và phong trào công nhân.
C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. phong trào công nhân, phong trào yêu nước và phong trào giải phóng dân tộc.
31. Vai trò của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là
A. sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới.
B. một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
C. bước phát triển nhảy vọt của xu hướng vô sản trong lãnh đạo cách mạng.
D. sự chấm dứt khủng hoảng về đường lối lãnh đạo.

3
22 tháng 4 2020

21. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản là
A. xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
B. sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac- Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
C. sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
D. kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
22.Ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929 là gì?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Là kết quả tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam.
23. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Cộng sản An Nam D. Đảng Cộng sản Thanh niên
24. Văn kiện nào được thông qua tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng?
A. Cương lĩnh chính trị B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị D. Điều lệ đảng vắn tắt

25.Chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản vì
A. đã xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
B. đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp nông dân và công nhân.
C. đã đáp ứng nguyện vọng có chính đảng lãnh đạo của nhân dân Việt Nam.
D. đã đề ra đường lối kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
26.Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
A. Nhiệm vụ dân tộc đã tập trung giải quyết mâu thuẫn của xã hội Việt Nam.
B. Vấn đề giai cấp được đặt ra ở mức độ nhất định để phục vụ cho nhiệm vụ dân tộc.
C. Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam.
D. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
27.Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của
A. Cương lĩnh chính trị B. Luận cương chính trị.
C. Nghị quyết trung ương Đảng D. Đường Kách mệnh
28. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
A. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
C. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
29. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
A. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. mốc chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
D. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa
A. chủ nghĩa Mac-Lênin, phong trào cách mạng thế giới và phong trào công nhân.
B. phong trào cách mạng thế giới, phong trào hòa bình dân chủ và phong trào công nhân.
C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. phong trào công nhân, phong trào yêu nước và phong trào giải phóng dân tộc.
31. Vai trò của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là
A. sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới.
B. một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
C. bước phát triển nhảy vọt của xu hướng vô sản trong lãnh đạo cách mạng.
D. sự chấm dứt khủng hoảng về đường lối lãnh đạo.

22 tháng 4 2020

okk luôn :vv cảm ơn bạn lần nữaaaa

Câu 1. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp ? A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới. B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949...
Đọc tiếp

Câu 1. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp ?

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

Câu 2. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai ?

A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động.

B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime.

C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu.

D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất.

Câu 3. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Mĩ những năm 1945 – 1973 có tác dụng gì ?

A. Buộc chính phủ Mĩ phải có những nhượng bộ có lợi cho nhân dân

B. Chính phủ Mĩ phải từ bở chính sách can thiệp, thống trị khu vực Mĩ Latinh.

C. Chính phủ Mĩ tuyên bố xóa bỏ “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

D. Chính quyền phải hoạch định rõ không gian sinh sống cho người dân da đỏ.

Câu 4. Tổng thống nào của Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” ?

A. Aixenhao B. Truman

C. Kennơdi D. Nichxơn

1
5 tháng 11 2019

Câu 1. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp ?

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

Câu 2. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai ?

A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động.

B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime.

C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu.

D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất.

Câu 3. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Mĩ những năm 1945 – 1973 có tác dụng gì ?

A. Buộc chính phủ Mĩ phải có những nhượng bộ có lợi cho nhân dân

B. Chính phủ Mĩ phải từ bở chính sách can thiệp, thống trị khu vực Mĩ Latinh.

C. Chính phủ Mĩ tuyên bố xóa bỏ “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

D. Chính quyền phải hoạch định rõ không gian sinh sống cho người dân da đỏ.

Câu 4. Tổng thống nào của Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” ?

A. Aixenhao B. Truman

C. Kennơdi D. Nichxơn