K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11

VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:
1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?

2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân thời đó và các thế hệ đời sau ?

3. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai tiếng gọi "Bà ơi !" trong bài thơ. Cho biết dụng ý nhgệ thuật của tác giả qua hai lần gọi đó.

đây link bài học mình để đây nè mong các bạn giúp mình nhé !

http://www.sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Tai-lieu-day-hoc-Ngu-van-dia-phuong-Trung-hoc-co-so-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-(su-dung-trong-cac-truong-THCS)-MUMwOTQ0MkY

     

     

    0
    11 tháng 2 2016

                                                                 Bài làm

    Câu 1 : 

    + Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên 

    + Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

    Câu 2 : 

    +Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp :  Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân 

    +Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh 

    Câu 3 : 

    +Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.

    + Nét độc đáo của chợ Năm Căn :

    *Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.

    * Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me  ......

    Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^

     

     

     

    11 tháng 2 2016

    2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.

     

    22 tháng 11 2021

    Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.

     

     

    22 tháng 11 2021

    Câu 5: (2.0 điểm) Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ. *

    Tác giả đã thể hiện tình cảm với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những hình ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ngày. Qua đó thể hiện nỗi nhớ da diết và mong ước được trở về quê hương.

     

    Câu 6: (2.0 điểm) Chỉ ra và lí giải một nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ. * Bài thơ được làm bằng thể thơ lục bát, ngôn ngữ bình dị thể hiện nét gần gũi với cuộc sống chốn thôn quê. Tác giả đã sử dụng điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ: có con chuồn ớt lơ ngơ, có cây hồng trĩu cành sai, có con mắt lá lim dim, có con thuyền giấy….. Từ đó, tác giả đã vẽ lên một khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động với người đọc và bộc lộ được cảm xúc, nỗi nhớ của mình với quê hương tuổi thơ. 
    16 tháng 6 2019

    a) - Trích từ văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

    - Tác giả: Minh Huệ

    b)

    - Biện pháp ẩn dụ: ''Người Cha''- ẩn dụ hình ảnh Bác Hoof

    - Tác dụng: Nhằm thể hiện tình yêu thương của Bác đối với mọi người, Bác luôn luôn coi mọi người như là con cháu của Bác.

    a)

    Hai khổ thơ trên được trích từ văn bản " Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ.

    b
    * Đêm nay Bác không ngủ:
    (1) Người Cha mái tóc bạc
    Đốt lửa cho anh nằm.
    - BPTT: ẩn dụ (Người Cha).
    ⇒ Tình cảm yêu thương các anh chiến sĩ chủa Bác như người cha dành cho con mình.

    Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồnga) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?c)Nêu tác dụng của phép so sánh?MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm...
    Đọc tiếp

    Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

    Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

    Bóng bác cao lồng lộng

    Ấm hơn ngọn lửa hồng

    a) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.

    b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

    c)Nêu tác dụng của phép so sánh?

    MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm nha!

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    4

    a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).

    b) (1): so sánh ngang bằng.

    (2): so sánh không ngang bằng.

    c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

    a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng

    b thuộc kiểu so sánh ngang bằng

    c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng

    3 tháng 3 2016

    - Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

    - Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

    3 tháng 3 2016

    Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

    Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.

    Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:

    a.      Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.

    Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.

    b.     Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.

    Tác dụng: chỉ thời gian

    c.      Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

    Tác dụng : chỉ nguyên nhân

    d.     Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.

    Tác dụng: chỉ mục đích

    HT~

    2 tháng 12 2021

    a.      Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.

    b.     Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.

    c.      Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

    d.     Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.

    Cách sử dụng hình ảnh rất phong phú, hay và sinh động ,gợi cho ta hình ảnh ngay trước mắt.

    Tác dụng:Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh,từ ngữ phong phú gợi cho người đọc hình ảnh có ngay trước mắt.Thể hiện tình yêu của tác giả đối với Cô Tô và thiên nhiên,con người nơi đây.