K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

mạch cảm xúc của bài thơ:

- cảm xúc của t/giả trước ko gian, cảnh vật bên ngoài lăng

- cảm xúc trước đoàn người ngày ngày vào lăng viếng Bác

- cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác

- những tình cảm, cảm xúc, niềm mong ước thiết tha của t/giả trước lúc ra về

mạch cảm xúc đi theo một trình tự thời gian, từ khi đứng trước lăng cho tới khi ra về. mạch cảm xúc như trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lý của bài thơ

22 tháng 2 2022

thằng lày ko bíc ghi tham khảo à >:(

7 tháng 8 2018

Ko cần đâu :V

7 tháng 8 2018

mk cần nè : 

Đề bài : Tả cảnh đẹp của mùa xuân 

24 tháng 3 2023

Ủa lm về giúp đỡ mn mà 

24 tháng 3 2023

Việc giúp đỡ mọi người không chỉ mang lại lợi ích cho người được giúp đỡ mà còn giúp chúng ta trở thành một con người tốt hơn, sống có ý nghĩa hơn.

Trước hết, giúp đỡ mọi người giúp chúng ta rèn luyện sự đồng cảm và tình thương, khi chúng ta cùng chia sẻ, giúp đỡ những người khác trong hoàn cảnh khó khăn, chúng ta hiểu rõ hơn tình cảm của con người, hiểu hơn về những khó khăn và nỗi đau của người khác.

Thứ hai, giúp đỡ mọi người giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị của việc giúp đỡ và tình người. Khi ta giúp đỡ ai đó, chẳng hạn như giúp người già qua đường, chạy lúp xúp tài sản rơi, giúp đỡ người thân ở gia đình,... thì ta đã giúp tạo nên một vòng tròn yêu thương, được đền đáp bằng những điều đó nụ cười, sự cảm kích và lời cám ơn của những người được giúp đỡ.

Ngoài ra, giúp đỡ những người khác còn cho phép chúng ta tập trung vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, giúp giảm căng thẳng và stress trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Khi chúng ta trao đi sự giúp đỡ để giúp đỡ một cách tình nguyện, chúng ta cảm thấy hạnh phúc, hài lòng và nghĩa vụ trọn vẹn với cộng đồng xung quanh.

Cuối cùng, giúp đỡ mọi người giúp chúng ta trở thành một người tốt hơn, tạo nên niềm tin và lòng tin tưởng từ cộng đồng xung quanh và đặc biệt là những người bạn, người thân trong gia đình. Sự giúp đỡ mọi người khẳng định sự vĩnh cửu của những giá trị nhân đạo và đạo đức, hiệu quả và giá trị của việc cống hiến đóng góp cho những người khác.

Tóm lại, việc giúp đỡ mọi người không chỉ giúp chúng ta trở thành một kẻ lừa đảo tốt hơn về đạo đức và nhân đạo, mà còn mang lại lợi ích cho người được giúp đỡ và tạo nên một cộng đồng yêu thương, tình nguyện viên mang tính xã hội cao.

Em có thể xem thêm ở phần ghi chú SGK nhé :

Đoạn trích đã khắc họa rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chị em Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh của Thúy Kiều, đây là biểu hiện cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du

1 tháng 9 2021

Tham khảo:

Đoạn trích khắc họa rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người đồng thời là những dự cảm về vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa, bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du

Bạn tham khảo các ý để triển khai : Vũ Nương là người phụ nữ có số phận bất hạnh

- Chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không có tình yêu:

+ Xinh đẹp, nết na, tư dung tốt đẹp nhưng chỉ vì nghèo khó mà cha mẹ gả cho con nhà hào phú lắm tiền nhưng thiếu tình yêu.

+ Luôn bị chồng phòng ngừa quá mức, vẫn phải nhịn nhục để không bất hòa.

- Luôn phải chịu gánh nặng gia đình:

+ Một mình nuôi con nhỏ, chăm sóc mẹ già đau ốm.

+ Một mình lo tang, ma chay khi mẹ mất không có ai san sẻ, động viên.

- Bị nghi oan và đối xử tệ bạc:

+ Thời gian xa chồng, một mình nuôi con, nàng những mong muốn chồng về sẽ vỗ về, an ủi động viên nhưng chồng nghe lười đứa trẻ mà sinh ra nghi ngờ, đối xử tàn nhẫn, chửi mắng, đánh đập nàng, mặc cho hàng xóm khuyên can.

+ Mặc cho Vũ Nương can ngăn thanh minh ( là con kẻ khó được nương tựa nhà giàu) thế nhưng Trương Sinh vẫn bỏ ngoài tai những lời hết sức chân tình của nàng.

- Phải chịu cái chết oan nghiệt:

+ Vũ Nương để biện minh cho mình đành phải tự vẫn ở sông Hoàng Giang để chứng minh danh tiết, trở thành nạn nhân của thói quen ghen tuông mù quáng.

+ Cái chết cho thấy Vũ Nương bị đẩy đến bước đương cùng không còn lối thoát, do sự thô bạo của kẻ hào phú, ít học mà đồng tiến làm đen thói đời.

+ Cái chết của Vũ Nương khiến bé Đản thành đứa bé mồ côi, Trương Sinh là kẻ góa vợ day dứt trong nỗi ân hận, dày vò lương tâm.

+ Phản ánh quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công ngang trái.

+ Số phận của VŨ Nương cũng là số phận của biết bao người phụ nữ lúc bấy giờ thấp cổ bé họng, luôn chịu oan ức và khổ hạnh.