K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

Bài `2` :

\(a.48.23+23.52-300\\ =23.\left(48+52\right)-300\\ =23.100-300\\ =2300-300\\ =2000\\ b.2^3+3^{17}:3^{15}-\left(11-7\right)^2\\ =8+3^2-4^2\\ =8+9-16\\ =17-16\\ =1\)

24 tháng 12 2022

Bài 1.

Số quả táo còn lại:

44 - 2 = 42 (quả)

Số túi nhiều nhất có thể chia được là ƯCLN(28; 42)

Ta có: 28 = 22 . 7

42 = 2 . 3 . 7

ƯCLN(28; 42) = 2 . 7 = 14

Vậy số túi nhiều nhất có thể chia được là 14 túi

Bài 2:

a) 48 . 23 + 23 . 52 = 300

= 23 . (48 + 52) - 300

= 23 . 100 - 300

= 2300 - 300

= 2000

b) 23 + 317 : 315 - (11 - 7)2

= 8 + 32 - 42

= 8 + 9 - 16

= 1

29 tháng 12 2022

Gọi số ngày cả ba gặp lại nhau cần tìm là x ( ngày) ( x thuộc n sao) Theo đề bài ta có: x chia hết cho 15,20,12 và x ít nhất => x = BCNN ( 15, 20,12). Ta có:

15 = 3.5

20= 2 mũ 2 . 5

12= 2 mũ 2 . 3

=> BCNN ( 15, 20, 12) = 2 mũ 2 . 3. 5 = 60

Vậy số này ít nhất cả 3 tàu gặp lại nhau là 60 ngày

a: \(=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{-6}{49}\)

b: \(=\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{-3}{25}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{15}{225}=\dfrac{3}{5}\cdot15=9\)

c: \(=5+\dfrac{6}{7}-2-\dfrac{3}{8}-1-\dfrac{1}{8}=2+\dfrac{6}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{14}\)

d: \(=\dfrac{-25}{12}-\dfrac{23}{12}-\dfrac{3}{2}=-4-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{11}{2}\)

e: \(=\dfrac{-3}{5}\left(\dfrac{-1}{9}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{14}{9}=\dfrac{-42}{45}=\dfrac{-14}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2023

Lời giải:

$A=1+4+4^2+4^3+...+4^{2023}$

$A=1+4+(4^2+4^3+4^4)+(4^5+4^6+4^7)+...+(4^{2021}+4^{2022}+4^{2023})$

$=5+4^2(1+4+4^2)+4^5(1+4+4^2)+....+4^{2021}(1+4+4^2)$

$=5+(1+4+4^2)(4^2+4^5+...+4^{2021})$

$=5+21(4^2+4^5+....+4^{2021})$ 

Do đó biểu thức chia 21 dư 5

30 tháng 3 2018

ta thấy : 1/21>1/33;...1/30>1/33

Vậy 1/21+..+1/30>1/33+...+1/33(10 lần 1/33)

1/3=11/33

mà 1/33+..+1/33(10 lần 1/33) =10/33

Suy ra S>1/33+..+1/33(10 lần 1/33)>1/3

Vậy S>1/3

nhớ k nha bạn 

30 tháng 3 2018

viết lôn nha câu đầu la .. 1/30.>1/33

31 tháng 12 2022

\(\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}< \dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{-3}{-21}=\dfrac{1}{7}>\dfrac{-1}{7}\)

\(\dfrac{-9}{6}=\dfrac{-3}{2}< \dfrac{-2}{3}\)

\(=>\) Chọn đáp án A.

 

NM
17 tháng 10 2021

gọi số cần tìm là abc

ta có :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c\text{ chia hết cho 9}\\ab-c=51\end{cases}}\)mà c là chữ số nên : \(51\le ab\le60\)

vậy a =5 hoặc bằng 6

với a=6 ta bắt buộc b=0 và c=9 không thỏa mãn điều kiện abc chia hết cho 9

vậy a=5 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}b+c=4\\b+c=13\end{cases}}\\b-c=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=7\\c=6\end{cases}}\) nên b-c=1 , vậy b c không cùng tính chẵn lẻ

nên b+c phải là số lẻ nên ta có : \(\hept{\begin{cases}b+c=13\\b-c=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=7\\c=6\end{cases}\Rightarrow}\)số cần tìm là 576

15 tháng 7 2021

a) \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2\left(x-3\right)+\frac{1}{4}x\)

\(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2x-6+\frac{1}{4}x\)

\(\frac{3}{4}x-2x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{4}-6\)

\(x\left(\frac{3}{4}-2-\frac{1}{4}\right)=-\frac{23}{4}\)

\(-\frac{3}{2}x=-\frac{23}{4}\)

\(x=-\frac{23}{4}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\)

\(x=\frac{23}{6}\)

15 tháng 7 2021

b) \(30\%-x+\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{10}-x+\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{10}-x=\frac{1}{3}-\frac{5}{6}\)

\(\frac{3}{10}-x=-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{3}{10}-\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(x=\frac{4}{5}\)

11 tháng 2 2023

Mấy bài này dài với số lượng nhiều nên bn ưu tiên việc tách ra thì sẽ có người trả lời đấy ạ !

11 tháng 2 2023

vậy bạn có thể trả lời giúp tui bài 3 3 câu đầu đk ạ

20 tháng 3 2020

\(\text{(-97).(1+245)-(-245).97}\)

\(=97.\left(-246\right)+245.97\)

\(=97.\left(\left(-246\right)+245\right)\)

\(=97.\left(-1\right)\)

\(=-97\)

20 tháng 3 2020

đáp án là -97 nhé