K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

\(x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-1}{5}.\Leftrightarrow x=\dfrac{7-5}{25}=\dfrac{2}{25}.\)

\(x=\dfrac{3}{11}+\dfrac{4}{-9}.\Leftrightarrow x=\dfrac{33-44}{99}=\dfrac{-1}{9}.\)

\(\dfrac{5}{9}+\dfrac{x}{-1}=\dfrac{-1}{3}.\Leftrightarrow\dfrac{5}{9}-x=\dfrac{-1}{3}.\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{9}.\)

15 tháng 1 2022

\(a,\Rightarrow x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-5}{25}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{25}\\ b,\Rightarrow x=\dfrac{5}{11}+\dfrac{-4}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{45}{99}+\dfrac{-44}{99}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{99}\)

28 tháng 11 2016

5-4+3-2(1-x)=-6

-2(1-x)=-6-4

1-x=-10//-2=5

x=1-5=-4

28 tháng 11 2016

=> 5 - [ 4 - ( 1 + 2x ) ] = -6

=> 4 - 1 - 2x = 11

=> 2x = 3 - 11 = -8

=> x = -4

8 tháng 3 2016

mình ko biết đâu

2 tháng 10 2016

Ta có : 12.9+2.12-12

           = 12.(9+2)-12

            = 12.11 -12

             =132-12= 120

2 tháng 10 2016

bạn lấy 12.9 rồi 2.12 sau đó bạn - 12

22 tháng 8 2014

Chú ý, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2.

Nếu p>2 và p là nguyên tố => p phải là số lẻ (vì nếu chẵn thì chia hết cho 2 và chính nó => không là số nguyên tố) => p.p và p.p.p.p là số lẻ => p.p + 1 và p.p.p.p + 1 là số chẵn => các số chẵn này không là số nguyên tố.

Vậy chỉ còn trường hợp p = 2 => p.p + 1 = 5 là số nguyên tố, p.p.p.p + 1 = 17 là số nguyên tố.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

31 tháng 7 2023

19/20